nhân tố tự nhiên hay nhân tố kinh tế xã hội quan trọng hơn vì sao. Gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có quy mô dân số đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn, có nguồn lao động có trình độ tay nghề cao.
có quy mô dân số đông thị trường tiêu thụ rộng lớn có yay nghề cao
Nguồn lao động nước ta dồi dào, trẻ và rẻ lại có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật là điều kiện vô cùng quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp và mang lại lợi nhuận lớn. -> Đây là nhân tố quan trọng nhất thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp ở nước ta.
Đồng thời, nước ta đang thực hiện chính sách mở cửa cũng góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp ở nước ta.
Đáp án cần chọn là: C
- Các nhân tố tự nhiên: + Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng phát triển công nghiệp đa ngành. Nguồn khoáng sản phong phú: Nhiều kim loại chủ yếu: than, dầu khí, sắt, man gan, kẽm, chì; nguồn thủy năng sông suối để sản xuất năng lượng; tài nguyên đất, nước, khí hậu,… + Sự phân bố tài nguyên tạo thế mạnh khác nhau cho các vùng. Hình thành các vùng công nghiệp: Khai than: Quảng Ninh, Sắt: Thái Nguyên … - Các nhân tố kinh tế-xã hội: + Dân cư và lao động: Dân số đông, sức mua tăng, nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật + Cơ sở vật chất-kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: còn thấp, hiệu quả xử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao năng lượng còn lớn, Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ và chỉ tập trung ở một số vùng. + Chính sách phát triển công nghiệp: Phát triển công nghiệp gắn liền với nền kinh tế nhiều thành phần, đổi mới cơ chế quản lý, chính sách kinh tế đối ngoại, khyến khích đầu tư nước ngoài và trong nước. + Thị trường: Hàng công nghiệp có thị trường rộng lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên có sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt do nhiều mặt hàng ngoại nhập. Xuất khẩu ra nước ngoài đang phát triển song chất lượng, mẫu mà còn hạn chế, bị cạnh tranh gay gắt...
- Các nhân tố tự nhiên:
+ Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng phát triển công nghiệp đa ngành. Nguồn khoáng sản phong phú: Nhiều kim loại chủ yếu: than, dầu khí, sắt, man gan, kẽm, chì; nguồn thủy năng sông suối để sản xuất năng lượng; tài nguyên đất, nước, khí hậu,…
+ Sự phân bố tài nguyên tạo thế mạnh khác nhau cho các vùng. Hình thành các vùng công nghiệp: Khai than: Quảng Ninh, Sắt: Thái Nguyên …
- Các nhân tố kinh tế-xã hội:
+ Dân cư và lao động: Dân số đông, sức mua tăng, nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật
+ Cơ sở vật chất-kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: còn thấp, hiệu quả xử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao năng lượng còn lớn, Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ và chỉ tập trung ở một số vùng.
+ Chính sách phát triển công nghiệp: Phát triển công nghiệp gắn liền với nền kinh tế nhiều thành phần, đổi mới cơ chế quản lý, chính sách kinh tế đối ngoại, khyến khích đầu tư nước ngoài và trong nước.
+ Thị trường: Hàng công nghiệp có thị trường rộng lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên có sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt do nhiều mặt hàng ngoại nhập. Xuất khẩu ra nước ngoài đang phát triển song chất lượng, mẫu mà còn hạn chế, bị cạnh tranh gay gắt...
tiểu học mà sao hỏi địa lí lớp 9 vậy
Để đánh giá mức độ phát triển kinh tế thị trường, các nhà nghiên cứu về cơ bản sử dụng hai nhóm yếu tố chủ yếu, đó là chỉ số tự do kinh tế (Economic Freedom - EF) và mức độ can thiệp của chính phủ.
Hiện nay, để đo lường mức độ tự do thị trường hiện đại, chỉ số EF là thước đo được sử dụng rộng rãi(1). Về nguyên tắc, bộ chỉ số này được xây dựng trên cơ sở: Tự do kinh tế là quyền cơ bản của mỗi con người trong việc kiểm soát sức lao động và tài sản của mình. Trong một xã hội tự do về kinh tế, các cá nhân được tự do làm việc, sản xuất, tiêu dùng và đầu tư theo bất kỳ cách nào họ muốn. Trong xã hội tự do về kinh tế, chính phủ cho phép lao động, vốn và hàng hóa di chuyển tự do và không ép buộc hoặc hạn chế quyền tự do vượt quá mức cần thiết để bảo vệ và duy trì quyền tự do(2). Điều này cũng bao gồm các hành động can thiệp nhằm bảo vệ tính tự do kinh tế, ví dụ như các quy chuẩn chất lượng được ban hành, giải quyết vấn đề bất đối xứng, cung cấp các loại hàng hóa công...