K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

995 lần

NV
19 tháng 12 2020

Số số thỏa mãn: \(\dfrac{9!}{5!}=3024\) số

(Đây là loại hoán vị lặp)

 

19 tháng 12 2020

Cảm bạn

10 tháng 9 2021
Từ 1-1000: -Chữ số 3 ở hàng đơn vị xuất hiện 100 lần -chữ số 3 ở hàng chục xuất hiện 100 lần -chữ số 3 ở hàng trăm xuất hiện thêm 100 lần nữa =>Từ 1-1000 xuất hiện số 3 300 (lần) Phần a lần tương tự nha bn like hộ mik

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

31 tháng 7 2023

Số chia hết cho 9 mà mỗi số xuất hiện 1 lần.

Ta có: 1+2+3+4+5+6=21

Vậy các số chia hết cho 9 sẽ có tổng các chữ số là 9 hoặc 18

Số có 2 chữ số: 36; 63; 45; 54 => 4 số

Số có 3 chữ số: 126; 621; 162; 612; 216; 261; 234; 243; 342; 324; 432; 423; 135; 153; 351; 315; 513; 531 => 18 số

Số có 4 chữ số: 3456; 3465; 3546; 3564; 3654; 3645 => 6 số x 4 cách đổi = 24 số

Số có 5 chữ số: 12456; 12465; 12564; 12546; 12645; 12654 => Số lượng: 6 x 4 x 5 = 120 số

Tổng thoả mãn: 4+18+24+120= 166(số)

31 tháng 7 2023

20 tháng 11 2021

Số tự nhiên có 8 chữ số \(\overline{abcdefgh}\).

TH1: \(h=0\)

\(\overline{abcdefg}\) có \(\dfrac{7!}{2!.3!}=420\) cách lập.

\(\Rightarrow\) Lập được 420 số thỏa mãn yêu cầu.

TH2: \(h=5\)

\(\overline{abcdefg}\) có \(\dfrac{7!}{2!.3!}-\dfrac{6!}{2!.3!}=360\) cách lập.

\(\Rightarrow\) Lập được 360 số thỏa mãn yêu cầu.

Vậy lập được \(420+360=780\) số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán.

20 tháng 11 2021

Bạn có thể giải thích phần công thức được không vậy. Mình hiểu hơi chậm. Bạn thông cảm. Mình cảm ơn nhiều.

21 tháng 11 2019

Đáp án B

29 tháng 4 2019

Chọn A

Cách 1:

Ta có S là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số được lập từ X = {6;7;8}, trong đó chữ số 6 xuất hiện 2 lần; chữ số 7 xuất hiện 3 lần; chữ số 8 xuất hiện 4 lần nên

 cách xếp 2 chữ số 6 vào 2 trong 9 vị trí

 cách xếp 3 chữ số 7 vào 3 trong 7 vị trí còn lại

Có 1 cách xếp 4 chữ số 8 vào 4 trong 4 vị trí còn lại

Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S nên 

Gọi A là biến cố “số được chọn là số không có chữ số 7 đứng giữa hai chữ số 6”

TH1: 2 chữ số 6 đứng liền nhau

Có 8 cách xếp cho số .Trong mỗi cách như vậy có C 7 3  cách xếp chữ số 7 và 1 cách xếp cho các chữ số 8

Vậy có số 8. C 7 3 .1 = 280 số

TH2: Giữa hai số 6 có đúng 1 chữ số và số đó là số 8.

Có 7 cách xếp cho số .Trong mỗi cách như vậy có C 6 3  cách xếp chữ số 7 và 1 cách xếp các chữ số 8

Vậy có 7. C 6 3  = 140 số

TH3: Giữa hai số 6 có đúng 2 chữ số và đó là hai chữ số 8.

Tương tự Có 6. C 5 3 = 60 số

TH4: Giữa hai số 6 có đúng 3 chữ số và đó là ba chữ số 8.

Có 5. C 4 3 = 20 số

TH5: Giữa hai số 6 có đúng 4 chữ số và đó là bốn chữ số 8.

Có 4. C 4 3  = 4 số

Từ đó suy ra 

Xác suất cần tìm là 

Cách 2:

- Số phần tử không gian mẫu 

- Tính số phần tử của biến cố A“số được chọn là số không có chữ số 7 đứng giữa hai chữ số 6”

Xếp 2 số 6 có 1 cách:  

Xếp 3 số 7 vào 2 khoảng  cách ( số cách xếp bằng số nghiệm nguyên không âm của phương trình 

Xác suất cần tìm là 

10 tháng 3 2021

Chọn 4 chữ số còn lại : \(C^4_6\)

Số số cần tìm : \(\dfrac{C^4_6\cdot7!}{3!}\)