A = 6 + 62 + 63 +…+621
a) chứng minh A chia hết 43
b) tính A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=21+22+23+...+261+262+263
A=(21+22+23)+...+(261+262+263)
A=14+...+261.(21+22+23)
A=14+...+261.14 chia hết cho 14
tick ủng hộ mình nha
A)...32a+7b=29a+3a+7b
29a tất nhiên chia hết cho 29: 3a+7b chia hết ho 29=>đpcm
b)3a+7b+29b lập luân (a)=>đpcm
c)2(3a+7b)+29a+29 a=>đpvm
d)
\(A=2+2^2+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow1.\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+1.\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)
\(\Rightarrow1.62+...+1.62\)
Mà \(62⋮62\)
\(\Rightarrow A=2+2^2+...+2^{100}⋮62\)
a,n3+6n2+8n=n3+2n2+4n2+8n=n2(n+2)+4n(n+2)=(n+2)(n2+4n)=n(n+2)(n+4)
dễ thấy đây là tích 2 số chẵn liên tiếp ,trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 4
=>n(n+2)(n+4) chia hết cho 16
n chẵn nên n chia 3 dư 1 hoặc n chia 3 dư 2
+n chia 3 dư 1 => n+2 chia hết cho 3
+n chia 3 dư 2 =>n+4 chia hết cho 3
=> n(n+2)(n+3) chia hết cho 3
Tóm lại n3+6n2+8n chia heêtt1 cho 3.16=48
hình như mk làm chưa logic lắm,để làm lại:
Vì n chẵn =>n=2k
n3+6n2+8n=(2k)3+6(2k)2+8.2k=8k3+24k2+16k=8k(k2+3k+2)=8k(k+1)(k+2)
Vì k,k+1,k+2 là 3 SN liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 2 và 3 ,mà (2;3)=1 =>tích của chúng cũng chia hết cho 6
=>8k(k+1)(k+2) chia hết cho 8.6=48
a) Giải:
Ta có: \(4n-5=4\left(n-3\right)+7\)
Để \(\left(4n-5\right)⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow7⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Nên ta có bảng sau:
\(n-3\) | \(n\) |
\(1\) | \(4\) |
\(-1\) | \(2\) |
\(-7\) | \(-4\) |
\(7\) | \(10\) |
Vậy \(n=\left\{2;4;-4;10\right\}\)
b) Ta có:
\(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\)
\(=\dfrac{1}{5}+\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\right)\)
Nhận xét:
\(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}< \dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}< \dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Rightarrow S< \dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\) \(< \dfrac{1}{2}\) (Đpcm)
Ta thấy A có: (21-1):1+1 = 21 ( số hạng)
Gộp 3 số lạ với nhau: 6;62 và 63; 64;65 và 66;.....619;620 và 621.
Ta có: A = 6+62+..........+621
A = (6+62+63)+(64+65+66)+........+(619+620+621)
A = 6. (1+6+36) + 64+(1+6+36)+.....+619.(1+6+36)
A = 6 . 43 +64.43 +..........+619.43
A = 43 . (6+64+......+619)
Vì 43 . (6+64+....+619) chia hết cho 43 nên A chia hết cho 43.
Tick nha?