K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2020

?????????????????

=D ??

29 tháng 7 2018

bằng ?

29 tháng 7 2018

và bằng 

A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/

Xét (O) có

ΔDAB nội tiếp

AB là đường kính

DO đó: ΔDAB vuông tại D

=>BD vuông góc AI

Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại A

=>AC vuông góc với BI

Xét tứ giác IDMC có

góc IDM+góc ICM=180 độ

nên IDMC là tứ giác nội tiếp

Tâm K la trung điểm của IM

9 tháng 4 2019

a) Ta có B,C,F,E đều thuộc đường tròn (O) nên tứ giác BCFE nội tiếp

b) Ta có \(\widehat{BAE}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-\widehat{AFC}\)(cùng chắn AC)\(=\widehat{CAF}\)(Vì AF là đường kính)

Vậy \(\widehat{BAE}=\widehat{CAF}\)

c) Ta có BH⊥AC

CF⊥AC

Suy ra BH//CF(1)

Chứng minh tương tự CH//BF(2)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow\)tứ giác BHCF là hình bình hành

Mà I là trung điểm của đường chéo BC

Suy ra I là trung điểm của đường chéo của HF hay I,H,F thẳng hàng

a: Xét tứ giác ADEM có

C là trung điểm của AE
C là trug điểm của MD

Do đó: ADEM là hình bình hành

Suy ra: AM//DE và AM=DE

Xét tứ giác ANDE có

B là trung điểm của AD

B là trung điểm của NE

Do đó: ANDE là hình bình hành

Suy ra: AN//DE và AN=DE
Ta có: AN//DE

AM//DE
Do đó: M,A,N thẳng hàng

b: Vì M,A,N thẳng hàng

và AM=AN

nên A là trung điểm của MN

Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AD//CB) có AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn, tính bán kính của đường tròn đó Bài 2: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn Bài 3: a) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD bất kì. C/m ABCD là hình chữ nhật b) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau.. C/m ABCD là hình vuông Bài 4: Cho (O) đường kính MN, I thuôc OM, K thuộc...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho hình thang cân ABCD (AD//CB) có AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm

C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn, tính bán kính của đường tròn đó

Bài 2:

Cho hình thang cân ABCD (AB//CD)

C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn

Bài 3:

a) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD bất kì. C/m ABCD là hình chữ nhật

b) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau.. C/m ABCD là hình vuông

Bài 4:

Cho (O) đường kính MN, I thuôc OM, K thuộc ON. Qua I, K vẽ các dây AB và CD vuông góc với MN

a) C/m MN là đường trung trực của AB và CD

b) C/m ABCD là hình thang cân

Bài 5:

Cho (O) đường kính AB, M, N thuộc (O) sao cho AM = BN và M, N nằm trên 2 nửa đường tròn khác nhau. C/m: MN là đường kính của (O)

Bài 6:

Cho tam giác ABC, AQ, KB, CI là 3 đường cao, H là trực tâm.

a) C/m: A,B,Q,K thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn

b) C/m: A,I,H,K thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn

0