trong sơ đồ thành phần cấu tạo của nguyên tử, số electron tối đa ở mỗi lớp là bao nhiêu (nêu 6 lớp)?, kí hiệu ở mỗi lớp là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hai nguyên tử có số eletron lớp ngoài cùng là 5.
- Hai nguyên tử có số electron ngoài cùng 7.
Nguyên tử có hạt nhân có số proton lần lượt à 7e+; 9e+; 15e+; 17e+; 19e+.
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.
Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:
- Lớp thứ nhất có 2e.
- Lớp thứ hai có 8e.
- Lớp thứ ba có 6e.
Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.
Dựa vào hình 5.1 số electron tối đa ở lớp K của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z ≥ 2 là 2.
Các electron sẽ được phân bố lần lượt vào các lớp theo chiều từ gần hạt nhân ra ngoài. Mỗi lớp có số electron đối đa xác định, như lớp thứ nhất có tối đa 2 electron, lớp thứ 2 có tối đa 8 electron,…
Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.
Từ đây em tự vẽ khi mỗi nguyên tử góp 1e dùng chung
Từ các kết quả thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác định được thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron. Trong đó:
+ Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron
+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.
=> Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
- Khối lượng và điện tích của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử:
- Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton (P) trong hạt nhân bằng số electron (E) của nguyên tử. P = E
- Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m= 0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm.
- Kích thước hạt nhân: nhỏ hơn các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5 nm.
- Kích thước của electron và proton: nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước
- Đơn vị khối lượng nguyên tử: u
1u = khối lượng của một nguyên tử đồng vị 12C =1,67.10-27 kg = 1,67.10-24 g
- Đơn vị điện tích nguyên tố: 1đơn vị điện tích nguyên tố = 1,602.10-19 C
lạc đề r bn ơi!