K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cách viết nào sau đây không được dùng để mô tả tập A ={1,4,7,4,10,....} A. A={x€N|x=1+3k,k€N} B. A={x€N|x=-2+3k, k€N*} C. A={1+3x|x€N} D. A={x=3k|k€N} 2. Biết A\B={1,5,7,8}, B\A={2,10}, A giao B={3,6,9}, khi đó tập A,B lần lượt là: A. {3,6,9,1,5,7,8} , {3,6,9,2,10} B. {3,6,9,2,10} , {3,6,9,1,5,7,8} C. {1,5,7,8,2,10} , {3,6,9,2,10} D. {3,6,9,2,10} , {1,5,7,8,2,10} 3.Cho A={1,2}, B={1,2,3,4}. Số tập X:X U A=B là: A.1 B.2 C.3 D.4 4. Một lớp học...
Đọc tiếp

1. Cách viết nào sau đây không được dùng để mô tả tập A ={1,4,7,4,10,....}

A. A={x€N|x=1+3k,k€N}

B. A={x€N|x=-2+3k, k€N*}

C. A={1+3x|x€N}

D. A={x=3k|k€N}

2. Biết A\B={1,5,7,8}, B\A={2,10}, A giao B={3,6,9}, khi đó tập A,B lần lượt là:

A. {3,6,9,1,5,7,8} , {3,6,9,2,10}

B. {3,6,9,2,10} , {3,6,9,1,5,7,8}

C. {1,5,7,8,2,10} , {3,6,9,2,10}

D. {3,6,9,2,10} , {1,5,7,8,2,10}

3.Cho A={1,2}, B={1,2,3,4}. Số tập X:X U A=B là:

A.1

B.2

C.3

D.4

4. Một lớp học có 25 học sinh khá môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội, 10 học sinh học khá cả các môn Tự nhiên và Xã hội, 3 học sinh không học khá cả các môn Tự nhiên và Xã hội .Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh

A. 42

B.39

C.59

D.62

4. Một lớp học có 25 học sinh khá môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội, 10 học sinh học khá cả các môn Tự nhiên và Xã hội, 3 học sinh không học khá cả các môn Tự nhiên và Xã hội .Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh học khá các môn tự nhiên nhưng không học khá các môn xã hội

A. 24

B.14

C.15

D.25

5. Một lớp học có 25 học sinh học khá môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội , 10 học sinh học khá cả các môn Tự nhiên và Xã hội , 3 học sinh không học cả cả các môn Tự nhiên và Xã hội. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh học khá các môn xã hội nhưng không học khá các môn tự nhiên

A.24

B.14

C.15

D.25

1
31 tháng 8 2019

xem lại đề bạn ơi

31 tháng 8 2019

Đề có bị sao đâu mà xem lại.

a: A={0;1;2;3}

b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}

c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}

d: \(D=\varnothing\)

22 tháng 10 2023

a: \(3< n^2< 30\)

=>\(\sqrt{3}< n< \sqrt{30}\)

mà \(n\in Z^+\)

nên \(n\in\left\{2;3;4;5\right\}\)

=>A={2;3;4;5}

b: |n|<3

=>-3<n<3

mà \(n\in Z\)

nên \(n\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

=>B={-2;-1;0;1;2}

c: x=3k

=>\(x⋮3\)

mà -4<x<12

nên \(x\in\left\{-3;0;3;6;9\right\}\)

=>C={-3;0;3;6;9}

d: \(n\in N\)

mà n<5

nên \(n\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

=>\(n^2+3\in\left\{3;4;7;12;19\right\}\)

=>D={3;4;7;12;19}

30 tháng 9 2021

\(a,A=\left\{0;1;2;3;4\right\}\\ b,B=\left\{-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8\right\}\\ c,C=\left\{-9;-8;-7;...;7;8;9\right\}\\ d,x^2-3x+1=0\\ \Delta=9-4=5\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow D=\left\{\dfrac{3-\sqrt{5}}{2};\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

\(e,2x^3-5x^2+2x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow E=\left\{0;2\right\}\\ f,F=\left\{0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

12 tháng 9 2021

2626000

12 tháng 9 2021

2626000

1 tháng 11 2021

ví dụ là 3k + 1 = 3 . 4 + 1 = 13 

13 khi chia cho 3 thì còn dư 1  3k + 2 cũng vậy , 2 là số dư của phép tính đó  

1 tháng 11 2021

Oki, thank you nha!
CHÚC BẠN THI GIỮA KÌ TỐT

15 tháng 9 2023

a) \(2x^3-3x^2-5x=0\)

\(x\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(L\right)\\x=-1\left(TM\right)\\x=\dfrac{5}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

\(A=\left\{-1\right\}\)

b) \(x< \left|3\right|\)\(\Leftrightarrow-3< x< 3\)

\(B=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

c) \(C=\left\{-3;3;6;9\right\}\)

15 tháng 9 2023

a) \(A=\left\{x\in Z|2x^3-3x^2-5x=0\right\}\)

\(2x^3-3x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{0;-1\right\}\)

b) \(B=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

c) \(C=\left\{-3;3;6;9\right\}\)

7 tháng 9 2019

Ta thấy 3k+1 là số chẵn, 6m+1 là số lẻ với \(k,m\ne0\). Với k=m=0: 3k+1=6m+1=1.

Vậy \(A\cap B=\left\{1\right\}\);A\B={3k+1|\(k\in\text{ℕ*}\)}

#Walker

10 tháng 9 2019

3.2 + 1 = 7 đâu là số chẵn '-'