K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2019

Tham khảo:

Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm,Từ 1 điểm A cách O là 5cm vẽ hai tiếp tuyến AB AC với đường tròn,Chứng minh AO vuông góc với BC,Toán học Lớp 9,bà i tập Toán học Lớp 9,giải bà i tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

27 tháng 2 2020

a) theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau => ab=ac -> a thuộc trung trực bc
từ ob = oc(gt) => o thuộc trung trực bc
từ 2 ý trên => ao là trung tực của bc => ao vuông góc bc
b) từ ao là trung trực của bc (cmt) => bh=hc
trong tam giác bdc có :
bh=hc(cmt)
ob=do(dt)
=> i là đường tb của tam giác bdc => oh song song dc=> dc song song oa
c)áp dụng định lí py ta go vào tam giác oba
ob^2 + ba^2 = oa^2
<=> 3^2 + ba^2 = 5^2
<=> ba =4 (cm)
áp dụng hệ thức lượng tam giác oba có
ba^2 = ha. oa
<=> 4^2 = ha. 5
<=> ha=302 (cm)
=> oh = 1.8 (cm)
áp dụng hệ thức lượng vào tam giác oba có
bh^2 = oh.ha
<=>bh= 2.4(cm)
mà bh=hc(cmt)=> bc=4.8(cm)
chu vi abc = ab+ bc+ac=12.8(cm)
ta có ha+ho=oa=> ha= 3.2(cm)
diện tích abc = 1/2 . ah.bc= 7.68(cm^2)
d) ta có oe vuông bd(gt)
ba vuông bd(gt)
=> oe song song ba => góc boa = góc oai (slt)(3)
trong tam giác obc có oh vuông bc (cmt) => oh là đcao
mà hb=hc(cmt)=> oh đồng thời là trung tuyến => tam giác obc cân tại o => oh là phân giác góc boc
=> góc oai = góc ioa
=> tam giác oai cân tại i
=> oi =ai
=> i thuộc trung trực oa(5)
trong tamgiác oae có góc eoa + góc oae = aeo (*)
trong tgiác oba có góc boa + góc bao = 90 độ (**)
mà aoe =bao(slt)(1)
oae = boa (slt) (2)
từ (*)(**)(1)(2) => aeo = 90 độ
xét tgiác ogc và tam giác age có aeg= ocg =90 độ
ogc=age(đối đỉnh)
=> hai tgiác đồng dạng (gg)
=> ioe=cai
ta có; ioe+eoa =ioa (7)
cai+oac =oai (8)
mà ioa = dai (cmt)(9)
ioe =cai(cmt) (10)
từ (7)(8)(9)(10) => eoa = oac
=> tgiác oag cân tại g
=> og=ag
=> g thuộc trung trực ao(6)
từ (5)(6) => ig là trung trực ao

24 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)

AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

b: Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

mà OA\(\perp\)BC

nên OA//CD

c: Gọi H là giao điểm của BC và OA

OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại trung điểm của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

ΔOBA vuông tại B

=>\(BO^2+BA^2=OA^2\)

=>\(BA^2=5^2-3^2=16\)

=>BA=4(cm)

Xét ΔBOA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot OA=BO\cdot BA\)

=>\(BH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>BH=2,4(cm)

H là trung điểm của BC

=>\(BC=2\cdot BH=4,8\left(cm\right)\)

AB=AC
mà AB=4cm

nên AC=4cm

Chu vi tam giác ABC là:

AB+AC+BC

=4+4+4,8

=12,8(cm)

23 tháng 12 2016

Các bạn ơi giải hộ mình nhe

23 tháng 12 2016

Đề đúng không vậy bạn? Chỉ có thế thôi hả? \(AO⊥BC\) là hiển nhiên mà! Có gì phải CM?

21 tháng 11 2018

các bạn giúp mình với ạ .mình cám ơn

4 tháng 1 2021

Góc HCF sao lại bằng góc FCA vậy mn ???

NV
5 tháng 1

a.

Ta có \(MA=MB\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(OA=OB=R\)

\(\Rightarrow OM\) là trung trực AB hay OM vuông góc AB

AC là đường kính và B là điểm thuộc đường tròn \(\Rightarrow\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^0\Rightarrow AB\perp BC\)

\(\Rightarrow BC||OM\) (cùng vuông góc AB)

b.

Do MA là tiếp tuyến \(\Rightarrow AM\perp AC\) hay tam giác MAC vuông tại A

AC là đường kính và K thuộc đường tròn \(\Rightarrow\widehat{AKC}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{AKC}=90^0\) hay AK là đường cao trong tam giác vuông MAC

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AC^2=CK.CM\Rightarrow CK.CM=\left(2R\right)^2=4R^2\)

c.

Em có nhầm đề ko nhỉ, vì 2 góc này hiển nhiên bằng nhau, ko cần chứng minh, do 1 góc là góc nội tiếp và 1 góc là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, cùng chắn cung BK.

NV
5 tháng 1

loading...

23 tháng 11 2021

bạn ghi nốt đề đi, mình giúp tiếp nhé 

a, Vì AB = AC ( tc tiếp tuyến ) 

OC = OB = R 

Vậy OA là đường trung trực đoạn BC 

=> AO vuông BC 

23 tháng 11 2021

b) Biết R = 5 cm, AB = 12 cm. Tính BC?

c) Chứng minh tứ giác AEDO là hình bình hành.

đây nhé bn

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC và H là trung điểm của BC

b: Xét (O) co

ΔBDC nội tiếp

BD là đường kính

=>ΔBCD vuông tại C

=>DC//OA