tóm tắt về Tần Thủy Hoàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tần Thủy Hoàng tên huý là Chính , tính Doanh, thị Triệu , là vị vua thứ 36 của nước Tần và trở thành vị hoàng đế lập ra nhà Tần, đồng thời là hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN. Ông lên ngôi vua của nước Tần vào năm 13 tuổi, và trở thành hoàng đế vào năm 38 tuổi. Thay vì tiếp tục xưng vương như các vị vua thời nhà Thươngvà nhà Chu, để đánh dấu mốc cho việc thống nhất Trung Hoa, ông tự tạo ra một danh hiệu mới là "Hoàng Đế" và tự gọi mình là Thủy Hoàng Đế
Tần Thủy Hoàng là người đã đánh dấu sự khởi đầu Trung Hoa đế quốc mà chỉ kết thúc với sự sụp đổ của nhà Thanh vào năm 1912. Sau khi thống nhất Trung Hoa, ông và thừa tướng Lý Tư đã thông qua một loạt các cải cách lớn về kinh tế và chính trị, bao gồm thiết lập hệ thống quan lại nắm quyền ở địa phương do triều đình chỉ định thay vì phân chia ban tước cho các quý tộc như trước kia, cho phép nông dân sở hữu đất, thống nhất hệ thống đo lường, tiền tệ, đi lại, đồng thời xây dựng hệ thống luật pháp chặt chẽ.Ông đã tiến hành nhiều đại dự án, bao gồm việc xây dựng trường thành ở phương bắc, đặt nền móng cho Vạn Lý Trường Thành, kênh Linh Cừ, cung A Phòng, lăng mộ Tần Thủy Hoàng được bảo vệ bởi đội quân đất nung, với cái giá của rất nhiều mạng người. Để dập tắt những ý kiến trái chiều và áp đặt tư tưởng theo trường phái Pháp gia, ông đã cho đốt cháy nhiều cuốn sách và chôn sống nhiều học giả. Ông trị vì 37 năm, trong đó xưng vương 25 năm, xưng đế 12 năm, qua đời vì bệnh vào năm 210 TCN ở tuổi 49.
Tần Thủy Hoàng xuất thân là Hoàng tử Triệu Chính ở nước Tần. Ông cai trị đất nước bằng triết lý của Pháp gia, theo đó đề cao luật pháp nghiêm minh, các hình phạt hà khắc, và sử dụng gián điệp. Một trong những tài năng lớn nhất của Triệu Chính chính là dùng người. Ông sử dụng Lý Tư, một viên quan thông thái, để nghe ý kiến về những triết lý của Pháp gia, dùng các tướng để chống lại các nước thù địch ở Trung Quốc, và các quan lại để trị quốc.
Đến năm 221 TCN, Triệu Chính đã chinh phục được tất cả các nước ở Trung Quốc. Ông lấy tên là Tần Thủy Hoàng (vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tần). Ông khẳng định đầy kiêu hãnh rằng triều đại của mình sẽ trị vì một ngàn năm.
Nhằm duy trì sự cai trị cứng rắn, vua Tần chia các nước đối lập thành các hạt. Ông cho phá hủy mọi ghi chép thời trước và yêu cầu giới quý tộc định cư tại kinh đô Hàm Dương. Tần Thủy Hoàng bổ nhiệm các quan lại đứng đầu các hạt, đồng thời sử dụng những biện pháp đơn giản và gián điệp để đảm bảo lòng trung thành của các quan lại này. Ông áp đặt hệ thống luật pháp, tiền tệ, đo lường và hệ thống chữ viết đồng bộ trên toàn bộ vương quốc. Bằng sự kiểm soát cứng rắn này, ông đã xây dựng được một xã hội hiệu quả và trật tự.
Những vị quan theo đạo Khổng chỉ trích những phương thức hà khắc của Tần Thủy Hoàng. Vị hoàng đế đáp trả bằng cách giết chết 400 Nho sĩ và ra lệnh đốt toàn bộ các tác phẩm của Khổng Tử. Ông ép các học giả khác cùng với các nhóm phu phải đi xây đường, đào kênh, đắp đê và dựng tường thành. Dưới thời Tần Thủy Hoàng, Vạn Lý Trường Thành đã được xây dựng chỉ từ vài bức tường nhỏ bé.
Hoàng đế còn cho xây dựng một ngôi mộ rộng lớn, với một đội quân và ngựa bằng đất nung để bảo vệ ông sau khi chết. Ngay sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời, các cuộc cách mạng nổ ra và triều đại của ông sụp đổ chỉ trong vòng ba năm.
Tần Thủy Hoàng đã có công thống nhất và củng cố đất nước Trung Quốc; tuy nhiên sử gia thời xưa cũng như thời nay đều lên án sự cai trị tàn bạo của ông.
Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân
Hoàng tử bé cho thấy sự vô minh đi kèm với góc nhìn không đầy đủ và hạn hẹp. Ví dụ, trong chương 4, khi nhà thiên viên học người Thổ Nhĩ Kì lần đầu tiên trình bày khám phá của mình về Tiểu Hành Tinh B-612, không ai thèm quan tâm bởi vì ông mặc một bộ đồ người Thổ truyền thống. Nhiều năm sau, ông diễn thuyết tương tự nhưng mặc Âu phục và nhận được lời nhiều lời khen tấm tắc. Bởi vì bông hoa 3 cánh miêu tả trong chương 16 đã dành cả đời mình ở sa mạc, nó sai lầm khi kết luận rằng Trái Đất chỉ có một vài mống người và họ không có rễ, luôn trôi nổi.
Kể cả các nhân vật chính trong Hoàng tử bé cũng có lúc suy nghĩ hạn hẹp. Trong chương 17, người kể thừa nhận rằng mô tả trước đây của anh về Trái Đất tập trung quá nhiều vào loài người. Trong chương 19, ông hoàng nhỏ nhầm lẫn tiếng vọng của mình thành tiếng nói của loài người và buộc tội con người chỉ biết lặp đi lặp lại. Câu chuyện cho thấy, những phán xét vội vàng này dẫn đến sự phát triển các mẫu hình và định kiến nguy hiểm. Chúng cũng cản đường lối tư duy phản biện và cởi mở, điều vô cùng quan trọng trong cuộc sống cân bằng và hạnh phúc.
Phần lớn nội dung cuốn Hoàng tử bé coi hạn hẹp là một phẩm chất của người lớn. Ngay trong chương đầu, người kể đã phân minh rõ ràng giữa thế giới quan của người lớn và trẻ em. Ông mô tả người lớn không biết tưởng tượng, nhàm chán, bề nổi, và ngoan cố khẳng định rằng quan điểm giới hạn của họ là đúng sự thật. Mặt khác, với ông, trẻ em biết mộng mơ, suy nghĩ cởi mở, và ý thức được cũng như nhạy cảm trước bí ẩn và vẻ đẹp của thế giới.
Hoàng tử bé cho thấy sự vô minh đi kèm với góc nhìn không đầy đủ và hạn hẹp. Ví dụ, trong chương 4, khi nhà thiên văn học người Thổ Nhĩ Kì lần đầu tiên trình bày khám phá của mình về Tiểu Hành Tinh B-612, không ai thèm quan tâm bởi vì ông mặc một bộ đồ người Thổ truyền thống. Nhiều năm sau, ông diễn thuyết tương tự nhưng mặc Âu phục và nhận được lời nhiều lời khen tấm tắc. Bởi vì bông hoa 3 cánh miêu tả trong chương 16 đã dành cả đời mình ở sa mạc, nó sai lầm khi kết luận rằng Trái Đất chỉ có một vài mống người và họ không có rễ, luôn trôi nổi.
Kể cả các nhân vật chính trong Hoàng tử bé cũng có lúc suy nghĩ hạn hẹp. Trong chương 17, người kể thừa nhận rằng mô tả trước đây của anh về Trái Đất tập trung quá nhiều vào loài người. Trong chương 19, ông hoàng nhỏ nhầm lẫn tiếng vọng của mình thành tiếng nói của loài người và buộc tội con người chỉ biết lặp đi lặp lại. Câu chuyện cho thấy, những phán xét vội vàng này dẫn đến sự phát triển các mẫu hình và định kiến nguy hiểm. Chúng cũng cản đường lối tư duy phản biện và cởi mở, điều vô cùng quan trọng trong cuộc sống cân bằng và hạnh phúc.
Phần lớn nội dung cuốn Hoàng tử bé coi hạn hẹp là một phẩm chất của người lớn. Ngay trong chương đầu, người kể đã phân minh rõ ràng giữa thế giới quan của người lớn và trẻ em. Ông mô tả người lớn không biết tưởng tượng, nhàm chán, bề nổi, và ngoan cố khẳng định rằng quan điểm giới hạn của họ là đúng sự thật. Mặt khác, với ông, trẻ em biết mộng mơ, suy nghĩ cởi mở, và ý thức được cũng như nhạy cảm trước bí ẩn và vẻ đẹp của thế giới.
Tham khảo:
Nghĩa quân Tây Sơn dựa theo kế của Ngô Thì Nhậm đã rút về Tam Điệp và sai quân về Huế báo tin. Nghe tin, Nguyễn Huệ đã vô cùng tức giận và lập tức lên ngôi vua lấy hiệu là Quang Trung. Vua Quang Trung xuất quân từ 25 và đến 29 thì tới Nghệ An. Tại đây vua đã triêu mộ được một đội quân tinh nhuệ và chia thành 5 đạo quân. Vào đúng 30 Tết nghĩa quân hợp lại tại Tam Điệp và vua Quang Trung đã động viên, khích lệ nghĩa quân.
Dưới sự chỉ huy tài tình của Quang Trung thì nghĩa quân nhanh chóng giành được thắng lợi. Đến mồng 5 Tết thì nghĩa quân từ Ngọc Hồi tiến vào Thăng Long và đại thắng. Tôn Sĩ Nghị mải đón tết mà không hề hay biết sự tấn công bất chợt của nghĩa quân. Chúng cuống cuồng tháo chạy còn vua tôi nhà Lê thì chạy trốn sang phương Bắc.
4952/5000
Giới hạn ký tự: 5000DỊCH 5000 KÝ TỰ TIẾP THEO
1. The dangers of narrow thinking
The little prince shows the accompanying ignorance with inadequate and narrow views. For example, in chapter 4, when the Turkish astronomer first presented his discovery of the A-612 Asteroid, no one cared because he wore a traditional Turks suit. Years later, he gave a similar lecture but wore Au clothes and received many compliments from the switch. Because the 3-pointed flower described in chapter 16 has spent its whole life in the desert, it is wrong to conclude that the Earth has only a few human beings and they do not have roots, are always floating.
Even the main characters in the Little Prince sometimes have limited thinking. In chapter 17, the author admits that his previous description of the Earth focused too much on humanity. In chapter 19, the little prince confused his echoes into the voices of men and accused people of repeating. The story shows that these hasty judgments lead to the development of dangerous patterns and prejudices. They also block the way of crial and open thinking, which is extremely important in a balanced and happy life.
Much of the content of the Little Prince considers the narrowing to be a quality of adults. Even in the first chapter, the narrator clearly separated between the worldview of adults and children. He described an unimaginable, boring, supreme, and stubborn adult stating that their limited views were true. On the other hand, for him, children know dreams, open thoughts, and be aware as well as sensitive to the mysteries and beauty of the world.
In the first chapters of the story, the narrator explains that adults lack the imagination to see his Number 1 painting, showing a python swallowing an elephant, not a hat. As the story progresses, examples of adult blindness gradually emerge. When the little prince moved from one planet to another, the six adults he met were proud to reveal their qualities, and he was then stripped of contradictions and omissions.
The little prince represents the openness of children. He is a wanderer, constantly asking questions, and willing to accept the invisible, secret secrets of the universe. The novel shows that this curiosity is the key to understanding and living happily. However, the book also shows that age is not the main barrier between adults and children. For example, the narrator was a bit old to remember how to draw, but he was still young enough to understand and make friends with the little prince, from a strange place.
4952/5000
Giới hạn ký tự: 5000DỊCH 5000 KÝ TỰ TIẾP THEO
1. The dangers of narrow thinking
The little prince shows the accompanying ignorance with inadequate and narrow views. For example, in chapter 4, when the Turkish astronomer first presented his discovery of the A-612 Asteroid, no one cared because he wore a traditional Turks suit. Years later, he gave a similar lecture but wore Au clothes and received many compliments from the switch. Because the 3-pointed flower described in chapter 16 has spent its whole life in the desert, it is wrong to conclude that the Earth has only a few human beings and they do not have roots, are always floating.
Even the main characters in the Little Prince sometimes have limited thinking. In chapter 17, the author admits that his previous description of the Earth focused too much on humanity. In chapter 19, the little prince confused his echoes into the voices of men and accused people of repeating. The story shows that these hasty judgments lead to the development of dangerous patterns and prejudices. They also block the way of crial and open thinking, which is extremely important in a balanced and happy life.
Much of the content of the Little Prince considers the narrowing to be a quality of adults. Even in the first chapter, the narrator clearly separated between the worldview of adults and children. He described an unimaginable, boring, supreme, and stubborn adult stating that their limited views were true. On the other hand, for him, children know dreams, open thoughts, and be aware as well as sensitive to the mysteries and beauty of the world.
In the first chapters of the story, the narrator explains that adults lack the imagination to see his Number 1 painting, showing a python swallowing an elephant, not a hat. As the story progresses, examples of adult blindness gradually emerge. When the little prince moved from one planet to another, the six adults he met were proud to reveal their qualities, and he was then stripped of contradictions and omissions.
The little prince represents the openness of children. He is a wanderer, constantly asking questions, and willing to accept the invisible, secret secrets of the universe. The novel shows that this curiosity is the key to understanding and living happily. However, the book also shows that age is not the main barrier between adults and children. For example, the narrator was a bit old to remember how to draw, but he was still young enough to understand and make friends with the little prince, from a strange place.
Tham khảo
“Hoàng lê nhất thống chí” đã tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy đã chiếm được thành Thăng Long nên sinh ra kiêu căng, nhũng nhiễu dân chúng làm lòng dân oán hận.
Về phía quân Tây Sơn nghe tin quân ta phải rút lui về Tam Điệp được cấp báo tới Phú Xuân. Nghe tin, Nguyễn Huệ tức giận, lập tức lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung đích thân xuất quân vào ngày 25 tháng Chạp năm 1788. Ngày 29, nghĩa quân đến Nghệ An, Quang Trung cho mở cuộc duyệt binh lớn rồi tuyển thêm quân. Ông truyền hịch tới binh sĩ và hạ quyết tâm đánh giặc. Ngày 30 Tết, Quang Trung cho quân ăn tết trước và hẹn ngày mồng 7 Tết mở tiệc mừng thắng lợi ở Thăng Long. Với sự chỉ huy tài giỏi của Quang Trung, quân Tây Sơn hành binh thần tốc, đánh đâu thắng đó. Mồng 3 Tết diệt đồn Hà Hồi. Trưa mồng 5, Quang Trung tiến quân giải phóng Thăng Long.
Quân giặc thảm bại, Tôn Sĩ Nghị khiếp vía trốn về nước. Lũ quân tướng theo chủ tranh nhau vượt cầu sang sông, cầu gãy hàng ngàn tên giặc chết đuối. Lê Chiêu Thống sợ hãi đưa thái hậu cũng tùy tùng bỏ chốn cướp cả thuyền của dân, đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị, cùng nhau “oán giận chảy nước mắt”, than thở và thê thảm.
Tần Thủy Hoàng (Tiếng Trung: 秦始皇) (18 tháng 2 năm 259 TCN – 10 tháng 9 năm 210 TCN), tên huý là Chính (政), tính Doanh (嬴), thị Triệu (趙), là vị vua thứ 36 của nước Tần và trở thành vị hoàng đế lập ra nhà Tần, đồng thời là hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN. Ông lên ngôi vua của nước Tần vào năm 13 tuổi, và trở thành hoàng đế vào năm 38 tuổi. Thay vì tiếp tục xưng vương như các vị vua thời nhà Thương và nhà Chu, để đánh dấu mốc cho việc thống nhất Trung Hoa, ông tự tạo ra một danh hiệu mới là "Hoàng Đế" (皇帝) và tự gọi mình là Thủy Hoàng Đế (始皇帝).
Tần Thủy Hoàng là người đã đánh dấu sự khởi đầu Trung Hoa đế quốc mà chỉ kết thúc với sự sụp đổ của nhà Thanh vào năm 1912. Sau khi thống nhất Trung Hoa, ông và thừa tướng Lý Tư đã thông qua một loạt các cải cách lớn về kinh tế và chính trị, bao gồm thiết lập hệ thống quan lại nắm quyền ở địa phương do triều đình chỉ định thay vì phân chia ban tước cho các quý tộc như trước kia, cho phép nông dân sở hữu đất, thống nhất hệ thống đo lường, tiền tệ, đi lại, đồng thời xây dựng hệ thống luật pháp chặt chẽ. Ông đã tiến hành nhiều đại dự án, bao gồm việc xây dựng trường thành ở phương bắc, đặt nền móng cho Vạn Lý Trường Thành, kênh Linh Cừ, cung A Phòng, lăng mộ Tần Thủy Hoàng được bảo vệ bởi đội quân đất nung, với cái giá của rất nhiều mạng người. Để dập tắt những ý kiến trái chiều và áp đặt tư tưởng theo trường phái Pháp gia, ông đã cho đốt cháy nhiều cuốn sách và chôn sống nhiều học giả. Ông trị vì 37 năm, trong đó xưng vương 25 năm, xưng đế 12 năm, qua đời vì bệnh vào năm 210 TCN ở tuổi 49.
Chúc bạn học tốt!
Tần Thủy Hoàng xuất thân là Hoàng tử Triệu Chính ở nước Tần. Ông cai trị đất nước bằng triết lý của Pháp gia, theo đó đề cao luật pháp nghiêm minh, các hình phạt hà khắc, và sử dụng gián điệp. Một trong những tài năng lớn nhất của Triệu Chính chính là dùng người. Ông sử dụng Lý Tư, một viên quan thông thái, để nghe ý kiến về những triết lý của Pháp gia, dùng các tướng để chống lại các nước thù địch ở Trung Quốc, và các quan lại để trị quốc.
Đến năm 221 TCN, Triệu Chính đã chinh phục được tất cả các nước ở Trung Quốc. Ông lấy tên là Tần Thủy Hoàng (vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tần). Ông khẳng định đầy kiêu hãnh rằng triều đại của mình sẽ trị vì một ngàn năm.
Nhằm duy trì sự cai trị cứng rắn, vua Tần chia các nước đối lập thành các hạt. Ông cho phá hủy mọi ghi chép thời trước và yêu cầu giới quý tộc định cư tại kinh đô Hàm Dương. Tần Thủy Hoàng bổ nhiệm các quan lại đứng đầu các hạt, đồng thời sử dụng những biện pháp đơn giản và gián điệp để đảm bảo lòng trung thành của các quan lại này. Ông áp đặt hệ thống luật pháp, tiền tệ, đo lường và hệ thống chữ viết đồng bộ trên toàn bộ vương quốc. Bằng sự kiểm soát cứng rắn này, ông đã xây dựng được một xã hội hiệu quả và trật tự.
Những vị quan theo đạo Khổng chỉ trích những phương thức hà khắc của Tần Thủy Hoàng. Vị hoàng đế đáp trả bằng cách giết chết 400 Nho sĩ và ra lệnh đốt toàn bộ các tác phẩm của Khổng Tử. Ông ép các học giả khác cùng với các nhóm phu phải đi xây đường, đào kênh, đắp đê và dựng tường thành. Dưới thời Tần Thủy Hoàng, Vạn Lý Trường Thành đã được xây dựng chỉ từ vài bức tường nhỏ bé.
Hoàng đế còn cho xây dựng một ngôi mộ rộng lớn, với một đội quân và ngựa bằng đất nung để bảo vệ ông sau khi chết. Ngay sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời, các cuộc cách mạng nổ ra và triều đại của ông sụp đổ chỉ trong vòng ba năm.
Tần Thủy Hoàng đã có công thống nhất và củng cố đất nước Trung Quốc; tuy nhiên sử gia thời xưa cũng như thời nay đều lên án sự cai trị tàn bạo của ông.
FacebookTwitterLinkedInEmailChia sẻ