Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
khi một quả cầu nhiễm điện tiếp xúc quả cầu chưa nhiễm điện , lâp tức các electron dịch chuyển từ quả cầu đang bi nhiễm điện đến quả cầu chưa nhiễm điện . khi tác 2 quả cầu ra qua r cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễn điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện ( trường hợp này hiếm gặp thường ko tính ) . còn quả cầu còn lại do nhận thêm electron từ quả cầu kia nên cũng nhiễm điện âm
khi tác 2 quả cầu ra qua r cầu nhiễm mk ko hiểu chỗ này bạn có thể nói rõ hơn đc ko ạ
a) Vật A nhiễm điện âm, vật A nhận thêm electron!
b) Các electron dịch chuyển tù vật B sang vật A
c) Nếu đưa hai vật A, B này lại gần nhau thì chúng sẽ hút nhau, vì hai vật A, B mang điện tích khác loại nên chúng hút nhau
d) Quả cầu nhiễm điện âm, vì vật A mang điện tích âm mà các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau nên suy ra quả cầu nhiễm điện âm
a. Lụa nhiễm điện tích dương. Khi đó các electron dịch chuyển từ lụa sang đĩa thủy tinh.
b. Khi đưa đĩa thủy tinh lại gần vật nhiễm điện âm đang được treo trên sợi dây mảnh thì hai vật đẩy nhau do hai vật nhiễm điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
a, Nếu cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì e từ quả B sẽ đi sang quả A
Sau khi tiếp xúc, điện tích của 2 quả cầu bằng nhau và bằng :
q = \(\dfrac{q_A+q_B}{2}=\dfrac{9.10^{-7}-5.10^{-7}}{2}=2.10^{-7}\left(C\right)\)
Lượng điện tích bị mất : - 5 . 10-7 - 2 . 10-7 = -7 . 10-7 (C)
Vậy số e bị mất là \(n_e=\dfrac{-7.10_{-7}}{-1,6.10^{-19}}=4,375.10^{12}\left(e\right)\)
b, Lực tương tác giữa 2 quả cầu là
\(F=9.10^9.\dfrac{\left(2.10^{-7}\right)^2}{0.03^2}=0.4\left(N\right)\)
Xin lỗi nha, mình không phải cao nhân !!!
a) Mảnh lụa nhiễm điện âm, khi đó các electron di chuyển từ thanh thuỷ tinh sang lụa (nhận thêm electron) => thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương.
b) Mảnh vải khô nhiễm điện dương, khi đó các electron di chuyển từ mảnh vải sang thanh nhựa (mất bớt electron) => thanh nhựa nhiễm điện âm.
c) Sau khi cọ xát, đưa thanh nhựa (đã nhiễm điện âm) lại gần thanh thuỷ tinh (đã nhiễm điện dương) thì chúng sẽ hút nhau (tính chất: các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
_Một cao nhân không bằng mười học sinh_hi hi mình tự chế đó:))