K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có 2 cách chứng minh:

1) Chứng minh trực tiếp 

2) Chứng minh theo quy nạp

1)

Chứng minh trực tiếp:

Gọi tập hợp gồm n phần tử là A={x1,x2,...,xn}
Tập con của A chia làm (n+1) loại
- Gồm 0 phần tử: Có C(0,n) tập con
- Gồm 1 phần tử: Có C(1,n) tập con
- Gồm 2 phần tử: Có C(2,n) tập con
...
- Gồm n phần tử: Có C(n,n) tập con
Tổng số tập con là:
X=C(0,n)+C(1,n)+...+C(n,n)
Áp dụng công thức nhị thức NEWTON:
(1+1)ⁿ=C(0,n)+C(1,n)+...+C(n,n)=X(dpcm…

2)

Chứng minh bằng quy nạp :

Với n=0 thì số tập hợp con của nó là 1=2020 (tính cả tập rỗng)

Với n=1 thì số tập hợp con của nó là 2=2121 (tính cả tập rỗng)

Giả sử đúng với n=n thì số tập hợp con của nó sẽ là 2n2n 

Với n=n+1 thì số tập hợp con của nó sẽ là 2n+2n2n+2n=2n+12n+1 (đúng)

Vậy....

19 tháng 11 2023

🗿

21 tháng 11 2023

cái này không chắc nhé

có 1012 tập hợp con

 gồm (1,2024);(2,2023);(3,2022);...

Chứng minh: theo mình thì nó như vậy.

Tổng của các tập hợp con đều bằng 2025

Mà số chính phương của 2025 là 45. 

Như vậy đã đáp ứng được yêu cầu của đề bài

3 tháng 1 2017

vì A là tập hợp con của B mà B là tập hợp con của d nên a là tập hợp con của D.

vậy a là tập hợp con của D.

ahihi tk nha

16 tháng 9 2018

Theo bài ra ta có :

\(A\subset B\)

\(B\subset D\)

\(\Rightarrow A\subset D\)

NM
23 tháng 10 2021

ta có :

undefined

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

Số tổ hợp con có x phần tử là số tổ hợp chập x của 5.

=> Số tổ hợp con có lẻ phần tử là: \(C_5^1 + C_5^3 + C_5^5=5+10+1=16\)

     Số tổ con có chẵn phần tử là: \(C_5^0 + C_5^2 + C_5^4=1+10+5=16\)

\( \Rightarrow C_5^0 + C_5^2 + C_5^4 = C_5^1 + C_5^3 + C_5^5\) (đpcm)

8 tháng 5 2016

a)Ta có ; để A thuộc N <=> (2n+5) chia hết cho (3n+1)

<=> 3(2n+5) chia hết cho (3n+1)

<=>(6n+15) chia hết cho (3n+1)

<=> (6n + 2 +13) chia hết cho (3n+1)

<=> 13 chia hết cho (3n+1)

=> (3n+1) thuộc Ư(13)

Vì n thuộc N

=> (3n+1) = 1,13

=> n = 0 hoặc 4

b)Trong phần này ta sẽ áp dung 1 tính chất sau:

a/b < (a+m)/(b+m)      với a<b

Ta thấy :

x/(x+y)  >  x/(x+y+z)

y/(y+z) > y/(x+y+z)

z/(z+x) > z/(x+y+z)

=> A > x/(x+Y+z) + y/(x+y+z) + z/(x+y+z)

=> A>1

Ta thấy :

x/x+y < (x+z)/(x+y+z)

y/y+z < (y+x)/(x+y+z)

z/z+x < (z+y)/(x+y+z)

=> A < (x+z)/(x+y+z) +(y+x)/(x+y+z) +(z+y)/(x+y+z)

=>A< 2(x+y+z)/(x+y+z)

=> A<2

=>1<A<2

=> A ko phải là số nguyên(đpcm)