K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Gọi số hs khối 6 của trg là x\(\left(hs,x\in N\text{*}\right)\)

Ta có \(x-1\in BC\left(5,8,12\right);400< x< 500\Rightarrow399< x-1< 499\)

Mà \(BCNN\left(5,8,12\right)=120\)

\(\Rightarrow BC\left(5,8,12\right)=\left\{0;120;240;360;480;600;...\right\}\)

\(\Rightarrow x-1=480\Rightarrow x=481\)

Vậy  ...

6 tháng 3 2020

Gọi x là số học sinh của trường đó (x thuộc N*)

Có: x + 1 chia hết cho 5,8,12

=> x + 1 thuộc BC(5,8,12)

=> x + 1 thuộc {0;120;240;360;480;...}

Mà 301 < x + 1 < 401 

=> x + 1 = 360 <=> x = 359.

Vậy..

17 tháng 11 2017

                   Gọi số học sinh là x(x khác 0)

Vì khi xếp hàng 5;8;12 đều thiếu 1=>x+1 chia hết cho 5;8 và 12=>x+1 thuộc BC(5;8;12)

Ta có:

5=5

\(8=2^3\)

\(12=3\cdot2^2\)

BCNN(5:8:12)=\(5\cdot2^3\cdot3=120\)

\(x+1\in\hept{ }0;120;240;360;480;600;...\)

\(x\in\hept{ }119;239;359;479;599;.....\)

Mà x khoảng gần 500 hs =>x=479

Vậy x=479

29 tháng 9 2019

gọi số học sinh khối 6 là A. mỗi hàng 6,10,12 đều dư 3 nên A-3 sẽ chia hết cho6,10,12

vậy A-3 là bội chung của 6,10,12

BCNN(6.10.12)=22.3.5=60 nên A-3 sẽ có dạng 60k(k là số tự nhiên)

450<=A-3<=500 <=>453<=A<=503 <=>453<=60k<=503 <=> 7.5<=k<=8,3 =>k=8 =>A-3=60.8=480 =>A=483

21 tháng 1 2022

\(8=2^3\)                 \(12=2^2.3\)                     \(15=3.5\)

\(BCNN\left(8;12;15\right)=2^3.3.5=120\)

\(BC\left(8;12;15\right)=\left\{0;120;240;360;480;....\right\}\)

Biết rằng số học sinh từ \(300< x< 400\)

Vậy số học sinh khối 6 :  \(360em\)

Số học sinh khối 6 bị thừa 5 em học sinh => \(360+5=365em\)

Vậy ....

21 tháng 1 2022

thx

19 tháng 10 2015

BCNN(8;10;12)=120

Mà số học sinh từ 300 đến 400 nên :

120*1=120 (L)

120*2=240 (L)

120*3=360 (N)

120*4=480 (L)

Vậy số học sinh khối 6 và  7 của trường là 360 em

2 tháng 1 2021

Gọi số học sinh khối 6 là a ( a thuộc N* ; a < 400 )

Theo đề ra : Khi xếp hàng 15 , hàng 20 , hàng 25 đều thiếu 1 người nên ta có :

( x + 1 ) chia hết cho 15

( x + 1 ) chia hết cho 20

( x + 1 ) chia hết cho 25

=> ( x + 1 ) thuộc BC(15,20,25)

Ta có : 15 = 3 . 5

            20 = 2\(^2\) . 5

            25 = 5\(^2\)

BCNN(15,20,25) = 2\(^2\) . 3 . 5\(^2\)= 300

=> BC(15,20,25) = B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ;... }

Mà a < 400 => ( a + 1 ) = 300

Ta có : a + 1 = 300

           a       = 300 - 1

           a       = 299

Vậy học sinh khối 6 là 299 người

2 tháng 1 2021

Theo đề ta gọi: (số hs khối 6 của trường đó) + 1 là a

Ta thấy a chia hết 15, chia hết 20, chia hết 25 => a thuộc BC(15,20,25)

15=3.5

20=22.5

25=52

BCNN(15,20,25) = 3.52.22=300

BC(15,20,25) = {0,300,600,900,...}

=> số học sinh khối 6 của một trường thuộc {-1,299,599,...}

Mà số học sinh khối 6 của trường đó < 400 và số hs không thể là số âm nên số hs đó = 299