K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>15/4y=3/2

hay y=2/5

4 tháng 3 2022

\(y\times3+\dfrac{y}{2}+\dfrac{y}{4}=1\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow y\times3+y\times\dfrac{1}{2}+y\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow y\times\left(3+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow y\times\dfrac{15}{4}=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow y=\dfrac{3}{2}:\dfrac{15}{4}\\ \Rightarrow y=\dfrac{2}{5}\)

22 tháng 11 2019

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

13 tháng 12 2022

(n+3) ⋮ (2n-1)

=> 2.(n+3)⋮2n-1

=> 2n+6 ⋮ 2n-1

=> (2n-1)+7⋮2n-1

mà 2n-1⋮2n-1

=> 7⋮2n-1

=>2n-1∈Ư(7)={1;7}

=>2n∈{2;8}

=>n∈{1;4}

Vậy n∈{1;4}

13 tháng 1 2019

Nếu đề là tìm n để phím chia hết thì làm như sau
 n^2 +3n -7 : n-3
n(n+3)-7: n-3
 vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n^2 +3n -7 chia hết cho n+3 thì -7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,7,-1,-7}
n+3=1 => n= -2
n+3=7 => n= 4
n+3 = -1 => n=-4
n+3=7 => n =-10
 

b, n^2 +5 : n+1 
n^2 -1+6 : n+1
(n-1)(n+1) + 6: n+1         ( n^2 -1 =(n+1)(n-1) là dùng hằng đẳng thức lớp 8 sẽ học)
vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 nên để n^2 +5 chia hết n+1 thì 6 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}
n+1 =1 =>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=3=>n=2
n+1=6=>n=5
n+1=-1=>n=-2
n+1=-2=>n=-3
n+1=-3=>n=-4
n+1=-6=>n=-7

1 tháng 8 2017

1. Tìm x

a) 1+2+3+...+x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x = 20

b) \(32.3^x=9.3^{10}+5.27^3\)

=>\(32.3^x=9.3^{10}+5.3^9\)(\(27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\))

=>\(32.3^x=9.3.3^9+5.3^9\)

=>\(32.3^x=3^9\left(9.3+5\right)\)

=>\(32.3^x=3^9.32\)

=>x = 9

2.

Ta có 2A = 3A - A

=> 2A = \(3\left(1+3+3^2+3^3+....+3^{10}\right)\)\(-\)\(1-3-3^2-3^3-....-3^{10}\)

=> 2A = \(3+3^2+3^3+.....+3^{11}-\)\(1-3-3^2-3^3-...-3^{10}\)

=> 2A = \(3^{11}-1\)

=> 2A+1 = \(3^{11}-1+1\)=\(3^{11}\)

=> n = 11

1 tháng 8 2017

Ta có : a)1 + 2 + 3 + ... + x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 420

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20

19 tháng 7 2018

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

19 tháng 7 2018

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!