K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

Đăng nhầm nha, định đăng cho bạn KHANH QUYNH MAI PHAM tham khảo, câu hỏi ở trên

https://diendantoanhoc.net/topic/121539-1cho-xsqrty21ysqrtx211-tinh-axsqrtx21ysqrty21/

Tham khảo ở link này nhé

Học tốt!!!!!!!!

21 tháng 9 2023

c) \(\left(x+\dfrac{y}{x}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{x^2}{x}+\dfrac{y}{x}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{x^2+y}{x}\right)^3\)

\(=\dfrac{x^6+3x^4y+3x^2y^3+y^3}{x^3}\)

f) \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(=x^3-3\cdot x^2\cdot\dfrac{1}{2}+3\cdot x\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(=x^3-\dfrac{3}{2}x^2+\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{8}\)

h) \(\left(x+\dfrac{y^2}{2}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{2x}{2}+\dfrac{y^2}{2}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{2x+y^2}{2}\right)^3\)

\(=\dfrac{8x^3+12x^2y^2+6xy^4+y^6}{8}\)

k) \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=x^3-3\cdot x^2\cdot\dfrac{1}{3}+3\cdot x\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=x^3-x^2+\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{27}\)

m) \(\left(x+\dfrac{y^2}{3}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{3x}{3}+\dfrac{y^2}{3}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{3x+y^2}{3}\right)^3\)

\(=\dfrac{27x^3+27x^2y^2+9xy^4+y^6}{27}\)

Q) \(2\left(x^2+\dfrac{1}{2}y\right)\left(2x^2-y\right)\)

\(=2\left(2x^4-x^2y+x^2y-\dfrac{1}{2}y^2\right)\)

\(=2\left(2x^4-\dfrac{1}{2}y^2\right)\)

\(=4x^4-y^2\)

22 tháng 9 2017

óc đậu phộng

22 tháng 9 2017

a, 2 x 15 + 2 x 84 + 2

= 2 x (15 + 84 + 1)

= 2 x 103

= 206

Chào mọi người. Lâu rồi mình chưa làm tiếp về phần ôn thi vào 10 chuyên Toán, vậy nên hôm nay mình sẽ làm tiếp về 2 phần còn lại của số học là: Số nguyên tố, hợp số và phương trình nghiệm nguyên nhé!Các bạn có thể xem những bài viết trước của...
Đọc tiếp

Chào mọi người. Lâu rồi mình chưa làm tiếp về phần ôn thi vào 10 chuyên Toán, vậy nên hôm nay mình sẽ làm tiếp về 2 phần còn lại của số học là: Số nguyên tố, hợp số và phương trình nghiệm nguyên nhé!

Các bạn có thể xem những bài viết trước của mình:

https://hoc24.vn/cau-hoi/chao-moi-nguoi-minh-la-minh-day-minh-hom-nay-se-chia-se-tiep-cho-cac-ban-nhung-kien-thuc-lien-quan-den-ky-thi-chuyen-dayo-phan-truoc-minh-cung-da-noi-ve-phan-phuong-trinh-he-phuong-trinh-roi-ba.8374692898508

https://hoc24.vn/cau-hoi/hello-moi-nguoi-minh-la-binh-minh-moi-nguoi-tren-web-hay-goi-minh-la-san-sai-sun-rang-etc-noi-chung-la-moi-nguoi-co-the-goi-minh-la-gi-cung-d.8359703531873

I). Số nguyên tố/ hợp số.

Trước hết, số nguyên tố là số lớn hơn một, và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ngược lại hợp số là số lớn hơn một, và có nhiều hơn 2 ước.

Một số tính chất cơ bản về số nguyên tố hay hợp số mà bạn nên biết.

1) Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, và là số chẵn duy nhất.

2) Mọi hợp số có thể phân tích ra thừa số nguyên tố.

3) Số nguyên tố lớn hơn 2 luôn có dạng `4k+-1` hay `6k+-1`.

4) `ab vdots p` thì `a vdots p` hoặc `b vdots p` với p nguyên tố.

5) Số ước số của `n=(n_1+1)(n_2+1)(n_3+1)...` với n là số mũ của thừa số nguyên tố khi phân tích.

VD: `12=2^2 xx 3 -> 12` có `(2+1)(1+1)=6` ước.

6) Hai số liên tiếp nhau luôn NTCN.

7) Hai số a,b gọi là NTCN khi `(a, b)=1`.

Vận dụng các tính chất sau, các bạn thử giải những bài toán sau nhé.

Bài 1: `a, n^2+n+2` là số nguyên tố hay hợp số?

`b, p^2+200` là số nguyên tố hay hợp số?

Bài 2: Tìm `p` để `p+2, p+4, p+6, p+8` là số nguyên tố.

Bài 3: Cho p là số nguyên tố và một trong 2 số 8p + 1 và 8p - 1 là 2 số nguyên tố, hỏi số thứ 3 (ngoài 2 số nguyên tố, số còn lại) là số nguyên tố hay hợp số?

Bài 4: Hai số `2^n-1` và `2^n+1` có thể đồng thời nguyên tố không? Vì sao.

Bài 5: a) Chứng minh rằng số dư trong phép chia của một số nguyên tố cho 30 chỉ có thể là 1 hoặc là số nguyên tố. Khi chia cho 30 thì kết quả ra sao?

b) Chứng minh rằng nếu tổng của n lũy thừa bậc 4 của các số nguyên tố lớn hơn 5 là một số nguyên tố thì (n,30) = 1.

II) Phương trình nghiệm nguyên.

Một số dạng phương trình nghiệm nguyên thường gặp:

Phương pháp dùng tính chất chia hết

Ví dụ: `3x+5y=17`.

`<=> x=(17-5y)/3`.

`=> 17 - 5y  vdots 3.`

`<=> 5y equiv 2 (mod 3)`

`=> y=3k+1 <=> x=-5k+4.`

Vậy `...`

Phương pháp xét số dư từng vế

VD: Tìm x, y nguyên tố:

`y^2-2x^2=1`.

`<=> y^2=1+2x^2` nên `y` lẻ.

Đặt `y=2k+1 => y^2=(2k+1)^2 -> x=2k^2+2k,` mà `x` nguyên tố nên `x=2, y=3.`

Phương pháp sử dụng bất đẳng thức

VD: Tìm `x, y, z` tm: `1/x+1/y=z`

`<=> x+y=xyz`.

Không mất tổng quát, giả sử `x <=y`.

`=> xyz=x+y<=2y`

`<=> xz<=2`.

`@ x=1 => z=2 => y=1.`

`@ x=2 => z=1 => y=2`.

Vậy `...` 

Phương pháp dùng tính chất của số chính phương

VD: Tìm `x,y in ZZ` `x^2+y^2-x-y=8`

`<=> 4x^2+4y^2-4x-4y=32`.

`<=> (2x-1)^2+(2y-1)^2=34`

Do `x, y in ZZ` nên `(2x-1)^2, (2y-1)^2 in ZZ`.

`=> (2x-1)^2= 3^2` hoặc `(2x-1)^2=5^2`.

Đến đây bạn đọc tự giải các TH sau nhé.

Okay, vậy là phần số học cũng đã hoàn thành. Nếu bạn có ý kiến hay đóng góp thì hãy liên hệ với mình qua Facebook https://www.facebook.com/stfu.calcius/ nhé.

(Bài viết mình sử dụng một số bài của web tailieumontoan.com, các bạn có thể lên trên web nếu muốn luyện nhiều bài tương tự hơn nhé!)

2
26 tháng 10 2023

Cảm ơn bạn nhé đúng lúc mình đang cần mình sắp thi học sinh giỏi môn Toán nên cần gấp những kiến thức này cảm ơn bạn nhiều nhé

1 tháng 11 2023

hhhhhhhhhhhhrfbgnjyhmdnyzjh6j6hdrj6hfxtnyth7rfgnyhettfrhtncnhbtznfgftfxxvbhmzcxvnxnnnnnnnnnxyfh8wgcg8xfvbcsygfxcrhdty6rg56dberxfhtgbfvhg$RTF$retr3gs35tfg5r4fnBTRFGN^TgtgyndzdttgyntbbrFTG%dregbfgntxby6gzngtxygzrgjhntgrrtrt%$$%RTGNTGNR$TGBNGBNDTGGRT^HHH$URN&RHNH&YRNB

23 tháng 1 2016

2^/2x-1/=18+(-14)

2^/2x-1/=4

2^/2x-1/=2^2

->/2x-1/=2

->2x-1=2

hoặc 2x-1=-2

->2x=2+1

hoặc 2x=(-2)+1

->2x=3

hoặc 2x= -1

->x=3:2

hoặc x=(-1):2

->x=rỗng(nếu x thuộc Z)  ;x=3/2(nếu x được viết phân số)

hoặc x=rỗng(nếu x thuộc Z)   ;x=-1/2(nếu x được viết phân số)

23 tháng 1 2016

\(2^{\left|2x-1\right|}=18+\left(-14\right)\)

\(2^{\left|2x-1\right|}=4=2^2\)

Vậy |2x-1|=2  

nên 2x-1=2 hoặc 2x-1=-2

2x=3                       2x=-1

x=1,5                      x=-0,5

        

20 tháng 12 2022

anh Linh cho GP nè :3

20 tháng 12 2022

1.Quả đấm
2.Cái phản
3.Đồng bằng Sông Cửu Long

21 tháng 7 2021

mình không biết

10 tháng 1 2022
Bảy phân bốn Trừ ba phân bốn bằng bảy Trừ ba phân bốn bằng bốn phân bốn
22 tháng 11 2016

Bạn áp dụng bất đẳng thức sau để giải : 
1/x + 1/y >= 4/(x+y) (cái này thì dẽ chứng mình thôi, dùng cô si cho 2 số đó, tiếp tục dùng cô si dưới mẫu là ra) (*) 

Áp dụng kết quả đó ta có 
1/ (2x +y+z) = 1/(x+ y+z+x) <= 1/4 *[ 1/(x+y) + 1/(y+z)] 
rồ tiếp tục áp dụng kết quả (*) ta lại có 
1/4 *[1/(x+y) + 1/(y+z)] <= 1/16 *( 1/x + 1/y + 1/z + 1/x) 
Tương tự ta có 1/(2y + x +z) <= 1/16 *(1/x+1/y +1/z + 1/y) 
Cái cuối cùng cũng tương tự như vậy 

22 tháng 11 2016

Bạn áp dụng bất đẳng thức sau để giải : 
1/x + 1/y >= 4/(x+y) (cái này thì dẽ chứng mình thôi, dùng cô si cho 2 số đó, tiếp tục dùng cô si dưới mẫu là ra) (*) 

Áp dụng kết quả đó ta có 
1/ (2x +y+z) = 1/(x+ y+z+x) <= 1/4 *[ 1/(x+y) + 1/(y+z)] 
rồ tiếp tục áp dụng kết quả (*) ta lại có 
1/4 *[1/(x+y) + 1/(y+z)] <= 1/16 *( 1/x + 1/y + 1/z + 1/x) 
Tương tự ta có 1/(2y + x +z) <= 1/16 *(1/x+1/y +1/z + 1/y) 
Cái cuối cùng cũng tương tự như vậy