Đốt cháy 25,6g Cu thu được 28,8g chất rắn X . Tính kl mỗi chất trong X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BTKL :
mO2 = mX - mCu = 28.8 - 25.6 = 3.2 (g)
nO2 = 3.2/32 = 0.1 (mol)
2Cu + O2 -to-> 2CuO
0.2.........0.1..........0.2
mCu (dư) = 25.6 - 0.2*64 = 12.8 (g)
mCuO = 0.2*80 = 16 (g)
Pt: 2Cu + O2 --> 2CuO
.......x.......................x
\(n_{Cu}\) ban đầu = \(\frac{25,6}{64}= 0,4\) mol
Nếu Cu pứ hết --> nCuO = 0,4 mol
=> mCuO = 0,4 * 80 = 32g > 28,8g
Vậy Cu dư
Gọi x là số mol Cu pứ:
80x + (0,4 - x)*64= 28,8
x = 0,2 mol
=> mCu dư = 0,2 * 64 = 12,8 (g)
mCuO = 28,8 - 12,8 = 16 (g)
1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )
PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO
...............0,4................0,4.....
=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .
=> Cu dư .
- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)
=> x = y = 0,2 (mol )
=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )
Vậy ..
2, - Gọi kim loại cần tìm là X .
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)
=> M = 24 ( TM )
Vậy X là Mg .
a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.
Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA
Vậy: A chỉ gồm S và H.
Gọi CTHH của A là SxHy.
\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)
Vậy: CTHH của A là H2S.
b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX
Vậy: X chỉ gồm P và H.
Gọi CTHH của X là PxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
Vậy: CTHH của X là PH3.
c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY
→ Y gồm C, H và O.
⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của Y là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1
→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của Y là C2H6O.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6.3}{18}=0.35\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)
\(0.1..................0.1.......0.2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)
\(0.15........0.35-0.2\)
\(m_{CH_4}=0.1\cdot16=1.6\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0.15\cdot2=0.3\left(g\right)\)
\(\overline{M}_X=\dfrac{1.6+0.3}{0.1+0.15}=7.6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{7.6}{2}=3.8\)
2Cu+O2=>2CuO
khối lượng tăng lên chính là khối lượng CuO tạo thành
gọi khối lương Cu ban đầu là a gam
=> khối lượng tăng lên (CuO) là 1/6*a
=>khối lượng chất rắn sau phản ứng là 7/6*a
% khối lượng của chất sắn thu được sau khi nung là:
(1/6a)/(7/6a)*100%=\(\frac{\frac{1}{6}}{\frac{7}{6}}\cdot100\%\) xấp xỉ 14pt
( mình nghĩ chắc là đúng ==)
Pt: 2Cu + O2 --> 2CuO
.......x.......................x
nCu ban đầu \(=\frac{25,6}{64}=0,4\)mol
\(n_{Cu}\)n
Nếu Cu pứ hết --> nCuO = 0,4 mol
=> mCuO = 0,4 x 80 = 32g > 28,8g
Vậy Cu dư
Gọi x là số mol Cu pứ:
80x + (0,4 - x)x64= 28,8
x = 0,2 mol
=> mCu dư = 0,2 * 64 = 12,8 (g)
mCuO = 28,8 - 12,8 = 16 (g)
Study well
Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn=> m X= m CuO=32g>m X đề bài cho
=> phản ứng xảy ra ko hoàn toàn, Cu dư
Gọi số mol Cu pư là a
2Cu + O2----->2 CuO
a---------------------a mol
Có: 28.8= 80a+64*(0.4-a) => a=0.2mol=> m Cu dư=0.2*64=12.8g và m Cu