K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\MH//AC\left(\perp AB\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow AH=HB\) hay H là trung điểm AB

\(b,\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\AH=HB\end{matrix}\right.\Rightarrow MH\) là đtb tg ABC

\(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà \(AC^2=BC^2-AB^2=144\left(pytago\right)\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow MH=6\left(cm\right)\)

a) Ta có: HM⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: HM//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔCAB có M là trung điểm của BC(gt)

MH//AB(cmt)

Do đó: H là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

6 tháng 9 2023

 Gọi K là hình chiếu của M lên AC. Xét tam giác MBH vuông tại H và MCK vuông tại K, ta có:

\(MB=MC\) (M là trung điểm BC); \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tam giác ABC cân tại A)

 \(\Rightarrow\Delta MBH=\Delta MCK\left(ch-gn\right)\)  \(\Rightarrow MH=MK\)

 Ta thấy MK chính là khoảng cách từ AC đến M, đồng thời MK bằng MH là bán kính của đường tròn (M; MH) nên AC tiếp xúc với (M) (đpcm)

16 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HM//AC

Do đó: M là trung điểm của AB

Xét tứ giác AHBP có

M là trung điểm chung của AB và HP

=>AHBP là hình bình hành

Hình bình hành AHBP có AB\(\perp\)HP

nên AHBP là hình thoi

Để AHBP là hình vuông thì \(\widehat{HBP}=90^0\)

AHBP là hình thoi nên BA là phân giác của góc HBP

=>\(\widehat{HBA}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{HBP}=45^0\)

=>\(\widehat{ABC}=45^0\)

 

5 tháng 5 2016

a)Ta có : 9^2+12^2=

=81+144=225

Căn bậc 2 cua 225 = 15 

Vây tam giác ABC vuông

7 tháng 4 2020

Bạn kiểm tra lại đề bài nhé!

Câu a) 62+122\(\ne\)152 nên tam giác ABC không thể vuông