Lam luyen de 1 ngu van lop 6
ai lam roi thi giup minh voi nhe. cac ban giup minh, minh tick cho nhe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai trong quãng đời học sinh cũng có cho mình một thầy, cô giáo mà mình yêu quý và tôi cũng vậy. Trong năm năm học tiểu học, người luôn dìu dắt, động viên, chăm sóc tôi là cô Trâm, đó cũng là người cô tôi quý mến nhất.
Cô Hoa là giáo viên chủ nhiệm lớp 1 của tôi, năm nay cô 36 tuổi nhưng nhìn cô trẻ hơn so với tuổi nhiều lắm. Dáng người cân đối, làn da trắng như ngọc, nụ cười duyên đến lạ nên nhìn cô lúc nào cũng như mặt trời tỏa nắng vậy. Khuôn mặt cô hình trái xoan, mũi thẳng, đôi mắt to tròn, đen lánh trông rất tinh anh, sắc sảo, bờ môi trái tim. Tất cả tào nên một khuôn mặt hoàn hảo đến từng chi tiết, trông cô toát lên một vẻ đẹp của người phụ nữ trưởng thành. Mái tóc dài, xoăn đuôi nhẹ thường được cô buộc cao lên nhìn cô cũng trẻ trung, năng động không kém. Các thầy cô giáo khác và các bạn trong lớp tôi luôn bảo cô Trâm đẹp nhất trường tiểu học của tôi. Cô thích ngắm nhìn cô nhất là lúc cô mặc bộ áo dài vàng tươi nhạt vào những ngày lễ kỉ niệm 20-11 hay ngày phụ nữ Việt Nam 20-10, nhìn cô duyên dáng một vẻ đẹp của người phụ nữ Á Đông. Bàn tay cô mềm mại, viết từng dòng chữ nắn nót lên bảng xanh, cô còn nhe nhàng cầm tay tôi để vẽ những nét chữ đầu tiên trong đời.
Cô Trâm là người rất hiền lành, vui vẻ, hòa đồng với học sinh nhưng vào giờ học thì cô rất nghiêm túc. Cô cũng là người rất tâm lý, vào những buổi chiều giờ tan tầm khi chúng tôi phải ở lại dọn vệ sinh lớp học, cô biết chúng tôi sẽ rất đói nên cô thường mua bánh, kẹo, hoa quả cho chúng tôi ăn nhẹ. Đối với công việc, cô luôn là cô giáo đầy trách nhiệm, hết mình vì học sinh, đồng thời cô còn là nhà giáo xuất sắc nhiều năm liền. Cô từng đạt nhiều giải thưởng cao trong quá trình giảng dạy như giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, những lớp cô chủ nhiệm đều nằm trong danh sách lớp tiên tiến- xuất sắc,....Cô bảo với chúng tôi đó là niềm vui và động lực để cô phấn đấu hơn nữa trong sự nghiệp trồng người. Đối với học trò, cô không chỉ là một giáo viên mà còn là người mẹ thứu hai của chúng tôi, cô lúc nào cũng yêu thương, chăm sóc, tận tụy, động viên mỗi khi ai có tâm sự hay gia đình có những biến cố gì xảy ra.
Những ngày đầu bước chân vào lớp 1, tôi rụt rè lắm, cứ bám thôi cô suốt. Cô biết tôi viết chậm vì tôi chưa thuộc bảng chữ cái, kể cả môn toán những phép cộng trừ đơn giản nhưng do làm ẩu nên tôi hay sai. Lớp tôi có một số bạn cũng thế nên cô đã gọi chúng tôi đến nhà để cô bổ trợ thêm, cô dạy miễn phí cho chúng tôi. Từ khi được cô chỉ bảo nhiệt tình, tôi đã viết đẹp hơn, nhanh hơn, điểm toán của tôi cũng được cải thiện, không để sai những phép taons không đáng nữa. Điểm thi môn toán và tiếng việt cuối năm của tôi đều đạt 10 điểm. Tôi cảm ơn cô vì đã giúp đỡ tôi và các bạn học tốt hơn. Đó mãi là kỉ niệm tôi sẽ khắc ghi đến suốt cuộc đời.
Tôi rất yêu quý cô Trâm, thật may mắn vì tôi được làm học sinh của cô. Cô luôn là cô giáo xinh đẹp, tốt bụng, giỏi giang trong lòng tôi. Tôi luôn tự hứa với lòng sẽ cố gắng học thật giỏi, chăm ngoan, trở thành một học sinh gương mẫu, tiêu biểu để cô vui lòng và tự hào về tôi.
cái này mk lấy trên mạng bn coi thử đc ko
PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC - LÂM ĐỒNG |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút |
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Truyện nào sau đây là truyện cổ tích?
A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B. Sọ Dừa
C. Ếch ngồi đáy giếng D. Sự tích Hồ Gươm
2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì?
A. Tái hiện trạng thái sự vật
B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận
D. Trình bày diễn biến, sự việc
4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự?
A. Nhân vật, sự việc
B. Cảm xúc, suy nghĩ
C. Luận bàn, đánh giá
D. Nhận xét
5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm?
A. Bánh chưng, bánh giầy B. Con Rồng, cháu Tiên
C. Thành Gióng D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì?
A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước
B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông
C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai
D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống
7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì?
A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang
B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan
C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì
D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải
8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì?
A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người
B. Khuyên nhủ, răn dạy con người
C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể
D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý
9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn?
A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn
B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa
C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú
D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ
10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A. Sử dụng tiếng cười
B. Tình tiết ly kỳ
C. Nhân vật chính thường là vật
D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc
11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc?
A. Ăn cho chắc bụng
B. Sống để bụng, chết mang theo
C. Anh ấy tốt bụng
D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc
12. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lồng lộng B. Xinh đẹp C. Hồng hào D. Mù mịt
13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
A. Đang nổi sóng mù mịt
B. Một toà lâu đài to lớn
C. Không muốn làm nữ hoàng
D. Lại nổi cơn thịnh nộ
14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ?
A. Cái máng lợn sứt mẻ
B. Một cơn giông tố
C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em
D. Lớn nhanh như thổi
15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?
A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen.
B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.
C. Một cuốn sách nhỏ nhen.
D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.
16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào? “Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
II. Tự luận (6 điểm). Chọn một trong hai đề sau, viết bài văn dài khoảng 350 đến 400 chữ.
Đề 1. Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc còn bé trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện.
Đề 2. Kể một kỷ niệm đáng nhớ của em.
a, (mk làm bài này rồi nhưng mk lập dàn ý hơi ngắn, bạn thồn cảm)
1. Mở bài:
- giới thiệu hoàn cảnh xảy ra sự việc
2. Thân bài
- Diễn biến sự việc
+ Hoàn cảnh khiến em mắc lỗi
+ Khi mắc lỗi gây ra hậu quả gì
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của mk?
3. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về việc làm
- Rút ra bài học
- Quyết tâm sửa chữa lỗi lầm
Dàn ý:
MB: Giới thiệu về việc tốt mà em đã làm, nó gây ấn tượng với em ntn. Kết quả của nó ra sao ... (giới thiệu một cách khái quát).
TB:
- Đó là việc gì?
- Thời gian, địa điểm?
- Gồm có những ai (tất nhiên là có em) ?
- Có ai khác ngoài cuộc chứng kiến ko?
- Người được em giúp có cảm xúc ntn? Điều đó làm em xúc động ra sao?
- Những điều em suy nghĩ.
KB: Chốt lại vấn đề. Định hướng cho những việc làm sau này của mình.
Qua bài thơ ta thấy bày ong rất chăm chỉ,giúp cho hoa tươi tốt,giữ mật hộ con ng
mk lp 6 rồi nên chỉ nhớ thế thôi
em thấy bầy ong rất chăm chỉ và em còn học đc rằng cần chăm chỉ chứ ko đc lười biếng
\(=>\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)-y.\frac{2}{5}=\frac{2}{21}\)
\(=>\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{21}\right)-y=\frac{2}{21}:\frac{2}{5}\)
\(=>\frac{16}{105}-y=\frac{5}{21}\)
\(=>y=\frac{16}{105}-\frac{25}{105}\)
\(=>y=\frac{-9}{105}=\frac{-3}{35}\)
giúp cái j cơ vít k dấu ai hỉu.xin đề luyện văn 6 á???