K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

a. %Na = 39,32%

đặt CTHH là ClxNay

\(\dfrac{35,5x}{60,68}=\dfrac{23y}{39,32}\)=\(\dfrac{58,5}{100}=0,585\)

x = \(\dfrac{0,585.60,68}{35,5}\)≃1

y= \(\dfrac{0,585.39,32}{23}\)≃1

=> CTHH là ClNa

b. %O = 45,3%

Đặt CTHH là NaxClyOz

\(\dfrac{23x}{43,4}=\dfrac{12y}{11,3}=\dfrac{16z}{45,3}=\dfrac{106}{100}=1,06\)

x = \(\dfrac{1,06.43,4}{23}=2\)

y = \(\dfrac{1,06.11,3}{12}=1\)

z = \(\dfrac{1,06.45,3}{16}=3\)

CTHH cần lập là Na2CO3

c. Đặt tên phân tử đó là A

 \(\dfrac{M_A}{M_{H2}}=8,5\)

=> MA = 17 g/mol

Đặt CTHH là NxHy

\(\dfrac{14x}{82,35}=\dfrac{y}{17,65}=\dfrac{17}{100}=0,17\)

x = \(\dfrac{0,17.82,35}{14}=1\)

y = \(\dfrac{0,17.17,65}{1}=3\)

Vậy CTHH cần lập là NH3

 

22 tháng 9 2021

\(\%H=17,65\%\\ N_xH_y\\ x:y=\frac{82,35}{14} : \frac{17,65}{1}\\ x:y=5,88 : 17,65\\ x:y=1:3\\ \to NH_3\\\)

1 tháng 12 2021

M HNO3=15,75\0,25=63 đvC

=> 1,6=100.x\63=>x=1

=>22,22=100.14.y\63=>y=1

=>76,2=100.16.z\63=>z=3

=>HNO3

BÀI TẬP TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ 6Bài 1: Hãy  tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chấta)     CaCO3b)    Fe2O3Bài 2: Tìm CTHH của các hợp chất sau, biết thành phần phần trăm các nguyên tố là:a)     52,174%C; 13,043% H và 34,783%O. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 46 g/molb)    28,7%Mg, 14,2%C, còn lại là oxygen. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84 g/molBài 3:  Hòa tan hoàn toàn 14 gam kim...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ 6

Bài 1: Hãy  tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất

a)     CaCO3

b)    Fe2O3

Bài 2: Tìm CTHH của các hợp chất sau, biết thành phần phần trăm các nguyên tố là:

a)     52,174%C; 13,043% H và 34,783%O. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 46 g/mol

b)    28,7%Mg, 14,2%C, còn lại là oxygen. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84 g/mol

Bài 3:  Hòa tan hoàn toàn 14 gam kim loại Fe, trong dung dịch HCl dư. Phản ứng hóa học được biểu diễn theo sơ đồ sau:

Fe  +  HCl  →    FeCl2    +       H2

a) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Tính thể tích (ở đkc) của khí H2 sinh ra.

c) Tính khối lượng acid HCl đã tham gia phản ứng.

Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng:   CaCO3 + HCl  →  CaCl2  + CO2  + H2O.

a)     Nếu có 9,916 lít khí CO2 (đkc) tạo thành thì cần dùng bao nhiêu gam CaCO3, bao nhiêu gam HCl tham gia phản ứng?

b)    Nếu có 20 gam CaCO3 tham gia phản ứng, hãy tính khối lượng HCl cần dùng và thể tích khí CO2 sinh ra ở đkc?

Bài 5: Cho sơ đồ :  Zn + HCl → ZnCl2  + H2. Nếu có 16,25 g Zn tham gia phản ứng, hãy tính:

a)     Tính khối lượng của HCl?

b)    Tính thể tích của H2 ở đkc

c)     Tính khối lượng của ZnCl2 (bằng hai cách).

0
10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

12 tháng 12 2021

Câu 2:

Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ag}=\dfrac{170.63,53\%}{108}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{170.8,23\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{170\left(100\%-63,53\%-8,23\%\right)}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của X là \(AgNO_3\)

12 tháng 12 2021

Câu 1:

\(a,\%_{Fe}=\dfrac{56}{180}\cdot100\%=31,11\%\\ \%_N=\dfrac{14\cdot2}{180}\cdot10\%=15,56\%\\ \%_O=100\%-31,11\%-15,56\%=53,33\%\\ b,\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14\cdot2}{44}\cdot100\%=63,63\%\\ \%_{O\left(N_2O\right)}=100\%-63,63\%=36,37\%\\ \%_{N\left(NO\right)}=\dfrac{14}{30}\cdot100\%=46,67\%\\ \%_{O\left(NO\right)}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ \%_{O\left(NO_2\right)}=\dfrac{16\cdot2}{46}\cdot100\%=69,57\%\\ \%_{N\left(NO_2\right)}=100\%-69,57\%=30,43\%\)

3 tháng 9 2021

a) %m S = 12,9 %

 n Ag : n S = \(\dfrac{87,1}{108}\div\dfrac{12,9}{32}\approx0,8\div0,4=2\div1\)

  => CTĐG : (Ag2S)n

Mà M Ag2S = 108 . 2 + 32 = 248 ( g / mol ) => n = 1

b) %m O = 53,33%

  Có:  n Mg : n S : n O = \(\dfrac{20}{24}\div\dfrac{26,67}{32}\div\dfrac{53,33}{16}=0,83\div0,83\div3,3\)

                                   \(\approx1\div1\div4\)

   => CTĐG: (MgSO4)n

  Mà M MgSO4 = 24 + 32 + 16 . 4 = 120 ( g / mol ) => n = 1

     Vậy CT của B : MgSO4

c)

   m K : m S : m O = 39 : 16 : 32

 => n K : n S : n O = 1 : 0,5 : 2 = 2 : 1 : 4

  => CT của D: K2SO4

d) Theo đề: M E = 2 . 28 = 56 ( g / mol )

     %m H = 14,29 %

  Có:  n C : n H = \(\dfrac{85,71}{12}\div\dfrac{14,29}{1}=7,14\div14,29\approx1\div2\)

   => CTĐG : (CH2)n

  Mà M CH2 = 12 + 2 = 14 ( g / mol ) => n = 4

     Vậy Ct của E : C4H8

e) %m O = 46,21 %

    n K : n Cl : n O = \(\dfrac{28,16}{39}\div\dfrac{25,63}{35,5}\div\dfrac{46,21}{16}=0,72\div0,72\div2,89\)

                            \(\approx1\div1\div4\)

 => CTĐG: ( KCLO4)n

Mà M KCLO4 = 39 + 35,5 + 16 . 4 = 138,5 ( g/mol ) 

   => n = 1

     Vậy CT của F : KCLO4

5 tháng 1 2023

Câu 1:

a) Al2O3:

Phần trăm Al trong Al2O3:   \(\%Al=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100=52,94\%\)

Phần trăm O trong Al2O3:   \(\%O=100-52,94=47,06\%\)

b) C6H12O:

Phần trăm C trong  C6H12O:  \(\%C=\dfrac{12.6}{12.6+12+16}.100=72\%\)

Phần trăm H trong  C6H12O:  \(\%H=\dfrac{1.12}{12.6+12+16}.100=12\%\)

Phần trăm O trong  C6H12O :  \(\%O=100-72-12=16\%\)

Câu 2: 

\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}\approx2\left(g\right)\)

\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\)

\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

⇒ CTHH của hợp chất:  H2S