K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 7 2017

Lời giải:

Vì đường thẳng $OA$ đi qua gốc tọa độ nên gọi PTĐT $OA$ là \(y=cx\)

\(A(\sqrt{2},1)\) nên \(1=\sqrt{2}c\Rightarrow c=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Do đó PTĐT \(OA\)\(y=\frac{x}{\sqrt{2}}\)

Đường thẳng \(y=ax+b\) song song với $OA$ nên \(a=c=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Mà đường thẳng trên cắt trục tung tại tung độ \(-2\) nên:

\(-2=\frac{1}{\sqrt{2}}.0+b\rightarrow b=-2\)

Vậy \((a,b)=\left (\frac{1}{\sqrt{2}},-2\right)\)

5 tháng 11 2019

Lời giải:

Vì đường thẳng $OA$ đi qua gốc tọa độ nên gọi PTĐT $OA$ là \(y=cx\)

Vì \(A(\sqrt{2},1)\) nên \(1=\sqrt{2}c\Rightarrow c=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Do đó PTĐT \(OA\) là \(y=\frac{x}{\sqrt{2}}\)

Đường thẳng \(y=ax+b\) song song với $OA$ nên \(a=c=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Mà đường thẳng trên cắt trục tung tại tung độ \(-2\) nên:

\(-2=\frac{1}{\sqrt{2}}.0+b\rightarrow b=-2\)

Vậy \((a,b)=\left (\frac{1}{\sqrt{2}},-2\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2021

Đề không rõ ràng. Bạn coi lại đề. Những dữ kiện trên được chia theo phần hay là cả 1 cụm?

26 tháng 2 2023

Ta có \(\left(d\right):y=ax+b\) song song với \(\left(d\right):y=3x-1\)

\(\Rightarrow a=3\) ta được phương trình \(y=3x+b\)

đường thẳng này cắt trục tung tại tung độ bằng 2

\(\Rightarrow\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow2=3.0+b\\ \Rightarrow b=2\)

26 tháng 2 2023

6 tháng 1 2019

a)  Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ

=> có dạng y = ax

=>  b = 0 

   Đồ thị hàm số có hệ số góc bằng  -2

=> y = -2x

6 tháng 1 2019

b)  ĐTHS là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3

nên ta có:  -3 = a.0 + b  =>  b = -3

ĐTHS là đường thẳng đi qua điểm B(-2; 1)

nên ta có: 1 = a.(-2) + b    <=>  1 = -2a - 3    <=>  2a = -4   <=>  a = -2

Vậy y = -2a - 3

16 tháng 12 2017

các bạn giúp mình với ạ.

a) Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

\(\left(2m-1\right)\cdot0+m=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

b) Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

\(\left(2m-1\right)\cdot0+m=2\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

c) Để (d)//y=x-5 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=1\\m\ne-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)