Tô hiến thành đã có suy nghĩ Như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc ? Qua đó, em hiểu j về tô hiến thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi Tô Hiến Thành bị bệnh nặng, Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo.
- Trần Trung Tá thì mải việc chông giặc nơi biên cương, không có điều kiện gần gũi Tô Hiến Thành.
Tô Hiến Thành dùng người là hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác được công việc chung của đất nước chứ không vì vị nể tình thân mà tiến cử người không phù hợp.
Qua việc chọn người của Tô Hiến Thành chứng tỏ ông là người thật sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải và hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung. Việc làm của ông biểu hiện đức tính chí công vô tư
Qua lời giải thích của Tô Hiến Thành, em có suy nghĩ ông là người rất chính trực, ngay thẳng, không đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích quốc gia.
Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành ở chỗ :
+ Không vì tình riêng mà đưa người không đủ phẩm chất, năng lực lên vị trí quan trọng ( Mặc dù trong lúc lâm bệnh nặng, người mà thường xuyên có mặt bên giường bệnh ông là quan tham trì chính sự Vũ Tán Đường nhưng Tô Hiến Thành không tiến cử. Trái lại người mà không hề chăm non, săn sóc khi ông lâm bệnh là quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá- một con người vừa có tài, có đức tuy không gần gũi ông nhưng ông vẫn tiến cử thay mình) Như vậy chứng tỏ Tô Hiến Thành không vì tình riêng mà rất thẳng thắn trung thực
+ Thẳng thắn trung thực tiến cử người có tài, có đức mà không hề do dự ( đặt quyền lợi đất nước trên hết ), làm cho bà thái hậu họ Đỗ cũng phải ngạc nhiên, khâm phục trước tấm lòng vì dân vì nước của ông
Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành ở chỗ :
+ Không vì tình riêng mà đưa người không đủ phẩm chất, năng lực lên vị trí quan trọng ( Mặc dù trong lúc lâm bệnh nặng, người mà thường xuyên có mặt bên giường bệnh ông là quan tham trì chính sự Vũ Tán Đường nhưng Tô Hiến Thành không tiến cử. Trái lại người mà không hề chăm non, săn sóc khi ông lâm bệnh là quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá- một con người vừa có tài, có đức tuy không gần gũi ông nhưng ông vẫn tiến cử thay mình) Như vậy chứng tỏ Tô Hiến Thành không vì tình riêng mà rất thẳng thắn trung thực
+ Thẳng thắn trung thực tiến cử người có tài, có đức mà không hề do dự ( đặt quyền lợi đất nước trên hết ), làm cho bà thái hậu họ Đỗ cũng phải ngạc nhiên, khâm phục trước tấm lòng vì dân vì nước của ông
Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua là ông đã làm đúng di chiếu của vua, không nhận sự đút lót vàng bạc.
Tiểu sử Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam, Tô Hiến Thành sinh ngày 22 tháng 1 năm Nhâm Ngọ (11 tháng 2 năm 1102) và mất ngày 12 tháng 6 năm Kỷ Hợi (17 tháng 7 năm 1179). Ông sinh ra ở xóm Lẻ, hương Ô Diên, huyện Vĩnh Khang, thành Thăng Long, nay là xóm Lẻ, thôn Hạ Mỗ, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội).
Tham khảo
Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ở chỗ :
+ Thực hiện theo đúng di chiếu của vua Lí Anh Tông lập thái tử Long Cán làm ngôi vua ( Trung thành với di chiếu)
+ Không ăn đút lót, không vì tiền bạc mà đưa người khác lên làm vua, trái với di mệnh của vua. Cứ theo di chiếu mà thực hiện
Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ở chỗ :
+ Thực hiện theo đúng di chiếu của vua Lí Anh Tông lập thái tử Long Cán làm ngôi vua ( Trung thành với di chiếu)
+ Không ăn đút lót, không vì tiền bạc mà đưa người khác lên làm vua, trái với di mệnh của vua. Cứ theo di chiếu mà thực hiện
- Khi Tô Hiến Thành bị bệnh nặng, Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo.
- Trần Trung Tá thì mải việc chông giặc nơi biên cương, không có điều kiện gần gũi Tô Hiến Thành.
Tô Hiến Thành dùng người là hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác được công việc chung của đất nước chứ không vì vị nể tình thân mà tiến cử người không phù hợp.
Qua việc chọn người của Tô Hiến Thành chứng tỏ ông là người thật sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải và hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung. Việc làm của ông biểu hiện đức tính chí công vô tư