Nung 17,4 gam muối RCO3 trong không khí tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 12 gam oxit kim loại R . Xác định R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(RCO_3\overset{t^o}{--->}RO+CO_2\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{RCO_3}=m_{RO}+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{CO_2}=m_{RCO_3}-m_{RO}=17,4-12=5,4\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,4}{44}=\dfrac{27}{220}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=n_{CO_2}=\dfrac{27}{220}\left(mol\right)\)
=> \(M_{RO}=\dfrac{12}{\dfrac{27}{220}}\approx98\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{RO}=NTK_R+16=98\left(g\right)\)
=> NTKR = 82(đvC)
(Có thể sai đề nhé.)
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1 ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28 ( 2 ) 64 a = 1 , 28 ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15 ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045 ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09 ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n ⇒ n = 2 ; M R = 56 , R l à F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Công thức oxit là Fe3O4.
Gọi n là hóa trị của M
Phản ứng xảy ra:
4M+nO2→2M2On
Giả sử số mol M là 1 mol.
→nM2On=1/2nM=0,5 mol
→mM=m=1M(M)=M(M)gam
mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m
→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)
Hòa tan oxit
CuO+H2SO4→CuSO4+H2O
Ta có:
mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam
→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4
→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam
→C%CuSO4=64232=27,5862%
chúc bạn học tốt
Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On
Giả sử số mol M là 1 mol.
→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam
mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
\(PTHH:RCO_3\underrightarrow{t^o}RO+CO_2\)
\(n_{RCO_3}=\frac{17,4}{R+60}\left(mol\right);n_{RO}=\frac{12}{R+16}\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_M=n_{oxit}\\ \Leftrightarrow\frac{17,4}{R+60}=\frac{12}{R+16}\\ \Leftrightarrow17,4R+278,4=12R+720\\ \Leftrightarrow5,4R=441,6\\ \Leftrightarrow R=82\)
\(\rightarrow R:Pb\) (chì)