muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ , ta làm tăng hay giảm nhiệt độ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn vì nó thường diễn ra lâu hơn, trên 1 vùng rộng hơn trên Trái Đất, mặt khác nó có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường mà không gây hại mắt.
a) Nhìn vào nhiệt kế ta thấy cốc nước lạnh tại 10oC
b) Do nhiệt độ của nước đá là 0oC nên khi bỏ vào ly nhiệt độ của ly sẽ hạ xuống
c) Nhiệt độ của nước nóng có nhiệt độ cao hơn ly nên nhiệt độ ly sẽ tăng lên
a) cốc nước đá lạnh khoảng 10 độ C
B) nếu bỏ tiếp vào cốc 1 số viên đá nữa thì nhiệt độ của nước giảm đi
C) nếu rót thêm nước nóng vào cốc thì nhiệt độ của nước trong cốc tăng lên
. 1.Các loại ròng rọc cho ta lợi về lực là ròng rọc động , ròng rọc không cho lợi về lực là ròng rọc cố định
2Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật không thay đổi
3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:
a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm ngưng tụ
b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô bay hơi
c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước nóng chảy
d, Sương mù suất hiện vào mùa đông bay hơi và ngưng tụ (Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao. Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù.)
e, Làm muối,nước bay hơi hết chỉ còn muối
f, Đúc tượng đồng nấu đồng nóng chảy rồi đổ vào khuôn sau 1 thời gian đồng đông đặc
Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta làm giảm nhiệt độ.
VD:
- Khi bỏ lon bia vào trong tủ lạnh, ta thấy vỏ lon bia sẽ bám đầy những giọt nước, đó là sự ngưng tụ khi nhiệt độ giảm đi.
-Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Chúc bn học tốt!!!
-Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta giảm nhiệt độ.
Chúc bạn học tốt!!!