các câu trắc nghiệm trong bài nhiễm sắc thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây
Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.
C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa
B. Mảnh giấy
C. Thanh gỗ
D. Thanh thép.
Câu 3: Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?
A. Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.
B. Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.
C. Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.
D. Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.
Câu 4: Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?
A. Vật a và d nhiễm điện khác dấu.
B. Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.
C. Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.
D. Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.
Câu 5: Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……
A. hút mọi vật B. nóng lên
C. làm sáng bóng đèn bút thử điện
D. Cả a, b, c.
Câu 6: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?
A. Hút mọi vật.
B. Hút vật nhẹ trung hòa điện
C. Đẩy vật nhiễm điện,
D. Cả a, b, c.
Trả lời:
Câu 1:B
Câu 2:A
Câu 3 :C
Câu 4: D
Câu 5: D
Câu 6:B
Số nst đơn là (640+160)/2= 400 nst
=> Số nst kép là 400-160= 240 nst
=> số tb đang ở kì sau nguyên phân là 400/40= 10tb
Số tb đang ở kì giữa nguyên phân là 240/20= 12 tb
Đáp án D
Các phát biểu II, III, IV đúng
I – Sai. Vì đột biến số lượng NST không
làm thay đổi số lượng gen trên NST
Chọn D
Các phát biểu II, III, IV đúng
I – Sai. Vì đột biến số lượng NST không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây
Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.
C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa
B. Mảnh giấy
C. Thanh gỗ
D. Thanh thép.
Câu 3: Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?
A. Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.
B. Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.
C. Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.
D. Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.
Câu 4: Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?
A. Vật a và d nhiễm điện khác dấu.
B. Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.
C. Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.
D. Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.
Câu 5: Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……
A. hút mọi vật B. nóng lên
C. làm sáng bóng đèn bút thử điện
D. Cả a, b, c.
Câu 6: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?
A. Hút mọi vật.
B. Hút vật nhẹ trung hòa điện
C. Đẩy vật nhiễm điện,
D. Cả a, b, c.