K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2019

\(P=x-\sqrt{x}\)

\(P=x-2\cdot\sqrt{x}\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)

\(P=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge\frac{-1}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)( thỏa )

Vậy \(minP=\frac{-1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

NV
20 tháng 4 2022

\(\dfrac{7}{P}\) chỉ có GTLN chứ ko có GTNN

21 tháng 4 2022

Nguyễn Việt Lâm Giáo viên, thầy cứ làm như thế đi ạ

NV
23 tháng 4 2022

Với \(x>0;x\ne1\) thì biểu thức này ko tồn tại cả GTNN lẫn GTLN

19 tháng 8 2021

\(P=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)

Vì \(x\le3\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)\(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\le-\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)\(\Leftrightarrow1-\dfrac{2}{\sqrt{3}}\le1-\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\)\(P\le\dfrac{3-2\sqrt{3}}{3}\)

Dấu = xra khi x=3

Vậy \(P_{max}=\dfrac{3-2\sqrt{3}}{3}\)

7 tháng 4 2021

\(T=\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\cdot\dfrac{x-6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-6\right)}{\sqrt{x}-1}}\\ =\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{3x}{\sqrt{x}-1}}\\ =\sqrt{\dfrac{3\left(x-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}+1\right)+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}}\\ =\sqrt{3\left(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)+6}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có:

\(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\ge2\)

\(\Rightarrow T\ge\sqrt{3\cdot2+6}=2\sqrt{3}\)

Dấu = xảy ra khi x=4

Bài 1: 

Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)

\(=4x^2-2x^2+1\)

\(=2x^2+1\)

29 tháng 8 2018

Vì x>0; y>0

Nên áp dụng BĐT Cô-si ta có: \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge2\sqrt{\frac{1}{x}.\frac{1}{y}}=2\sqrt{\frac{1}{xy}}\)

Mà \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

Nên \(\frac{1}{2}\ge2.\frac{1}{\sqrt{xy}}\Rightarrow\frac{1}{4}\ge\frac{1}{\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow4\le\sqrt{xy}\) (C)

Ta có: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge2\sqrt{\sqrt{xy}}\)

Thế (C) vào ta được: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge2\sqrt{4}=4\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = y

Vậy AMin = 4 khi và chỉ khi x = y

29 tháng 8 2018

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}>=\frac{4}{x+y}\Rightarrow\frac{1}{2}>=\frac{4}{x+y}\Rightarrow x+y>=8\left(1\right)\)(bđt svacxo)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}>=2\sqrt{\frac{1}{x}\cdot\frac{1}{y}}=\frac{2}{\sqrt{xy}}\Rightarrow\frac{1}{2}>=\frac{2}{\sqrt{xy}}\Rightarrow\sqrt{xy}>=4\Rightarrow2\sqrt{xy}>=8\left(2\right)\)(bđt cosi)

từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow x+2\sqrt{xy}+y>=8+8=16\Rightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2>=16\)

mà \(\sqrt{x}>0;\sqrt{y}>0\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}>=4\)

dấu = xảy ra khi x=y=4

vậy min A là 4 khi x=y=4

3 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne9\\x\ne4\end{cases}}\)

\(P=\left(\frac{2+\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}-\frac{2-\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}-\frac{4x}{x-4}\right):\frac{\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}-x}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(2+\sqrt{x}\right)^2-\left(2-\sqrt{x}\right)^2+4x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}:\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{4+4\sqrt{x}+x-4+4\sqrt{x}-x+4x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}-3}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{8\sqrt{x}+4x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}-3}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{4x\left(2+\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

b) Để P < 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow4x>0\\\sqrt{x}-3>0\Leftrightarrow4x< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow x>0\\\sqrt{x}>3\Leftrightarrow x< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 9\Leftrightarrow x>0\left(ktm\right)\\x>9\Leftrightarrow x< 0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy để \(P< 0\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Để P > 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-3>0\Leftrightarrow4x>0\\\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow4x< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}>3\Leftrightarrow x>0\left(tm\right)\\\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow x< 0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x>9\Leftrightarrow x>0\left(tm\right)\)

Vậy để \(P>0\Leftrightarrow x>9\)

c) Để  \(\left|P\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=1\left(tm\right)\\P=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{\sqrt{x}-3}=1\)

\(\Leftrightarrow4x=\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow4x-\sqrt{x}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{47}{48}=0\left(ktm\right)\)

Vậy để \(\left|P\right|=1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

25 tháng 8 2019

\(P=\frac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+1-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\left(đkxđ\Leftrightarrow x\ge0\right).\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}^3+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}-\left(2\sqrt{x}+1\right)\)

\(=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1=x-\sqrt{x}-1\)

\(P=x-\sqrt{x}-1=\sqrt{x}^2-2.\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-1\)

\(=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow P_{min}=-\frac{5}{4}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

12 tháng 6 2015

\(\frac{x+8}{\sqrt{x}+1}=\frac{x-1+9}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+9}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}+1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right).\frac{9}{\sqrt{x}+1}}-2=2.3-2=4\)

Vậy: GTNN là 4 \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=\frac{9}{\sqrt{x}+1}\Leftrightarrow x=4\)