K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2019

- trạng thái của chất lỏng

+ phân tử nước được cấu tạo bởi liên kết nguyên tử O và 2 nguyên tử H bằng liên kết cộng hóa trị

+ phân tử nước có tính phân cực

tính phân cực của nước

- thể rắn

+ cấu tạo

Kết quả hình ảnh cho dac diem chat ran

+ chất rắn vô định hình

Kết quả hình ảnh cho dac diem chat ranKết quả hình ảnh cho dac diem chat ran

Chọn phương án đúng Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?         A.  Lỏng và khí.                                          B. Rắn và lỏng.                      C. Rắn và khí.                                             D. Rắn, lỏng và khí.Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể...
Đọc tiếp

Chọn phương án đúng

 

Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?

         A.  Lỏng và khí.                                          B. Rắn và lỏng.             

         C. Rắn và khí.                                             D. Rắn, lỏng và khí.

Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?

A. S, P, Cl2.          B. C, S, Br2.                  C. Cl2, H2, O2.             D. Br2, C, O2.

Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?

A. S, C.                B. S, Cl2.                      C. C, Br2.              D. C, Cl2.

Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:

         A. NaOH.               B. HCl.                     C. NaCl.              D. SO2.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?

          A. HCl và KHCO3.                                  B. Na2CO3 và K2CO3.

          C. K2CO3 và NaCl.                                  D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 6:  Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

           A. O, F, N, P.        B. F, O, N, P.                C. O, N, P, F.      D. P, N, O, F.

Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaO.                        C. H2SO4.            D. Ba(OH)2.   

Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?

          A. CuO, Na2O, FeO.                                B. PbO, CuO, FeO.       

          C. CaO, FeO, PbO.                                     D. FeO, Na2O, BaO.                     

Câu 9: Cho sơ đồ: S  → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là

          A. SO ,SO2.          B. SO2, SO3.                C. SO3, H2SO3.     D. SO2, H2SO3.

Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?

          A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.                   B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

          C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.          D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?

          A. Na2CO3.           B. Ca(HCO3)2.      C. KHCO3.           D. NaHCO3

Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác  dụng được với nhau?

A. H2SO4 và KHCO3.                                 B. K2CO3 và NaCl.      

          C. Na2CO3 và CaCl2.                                  D. MgCO3 và  HCl.

Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?

          A. O, N, C, F.       B. C, N, O, F.            C. N, C, F, O.        D. F, O, N, C.

Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của

           A. điện tích hạt nhân nguyên tử.               B. nguyên tử khối.              

           C. số nơtron.                                          D. khối lượng nguyên tử.

.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

      D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

          D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaCO3.                      C. H2SO4.            D. BaSO4.

Câu 18: Cho 8,7 gam MnO2 tác  dụng với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Clo (ở đktc), giá trị của V là

          A. 22,4 lít.            B. 4,48 lít.               C. 44,8 lít.               D. 2,24 lít.

Câu 19: Đốt cháy sắt trong khí clo thu được 32,5 gam muối clorua, thể tích khí clo (đktc) đó tham gia phản ứng là

A. 6,72 lít.            B. 13,44 lít.          C. 4,48 lít.            D. 2,24 lít.

Câu 20: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) phản ứng với dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH. Khối lượng muối tạo thành là

A. NaHCO3, 7,4 gam.                                 B. Na2CO3, 8,4 gam.     

C. NaHCO3 8,4 gam.                                  D. Na2CO3, 7,4 gam

1
1 tháng 4 2022

 

Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?

         A.  Lỏng và khí.                                          B. Rắn và lỏng.             

         C. Rắn và khí.                                             D. Rắn, lỏng và khí.

Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?

A. S, P, Cl2.          B. C, S, Br2.                  C. Cl2, H2, O2.             D. Br2, C, O2.

Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?

A. S, C.                B. S, Cl2.                      C. C, Br2.              D. C, Cl2.

Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:

         A. NaOH.               B. HCl.                     C. NaCl.              D. SO2.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?

          A. HCl và KHCO3.                                  B. Na2CO3 và K2CO3.

          C. K2CO3 và NaCl.                                  D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 6:  Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

           A. O, F, N, P.        B. F, O, N, P.                C. O, N, P, F.      D. P, N, O, F.

Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaO.                        C. H2SO4.            D. Ba(OH)2.   

Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?

          A. CuO, Na2O, FeO.                                B. PbO, CuO, FeO.       

          C. CaO, FeO, PbO.                                     D. FeO, Na2O, BaO.                     

Câu 9: Cho sơ đồ: S  → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là

          A. SO ,SO2.          B. SO2, SO3.                C. SO3, H2SO3.     D. SO2, H2SO3.

Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?

          A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.                   B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

          C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.          D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?

          A. Na2CO3          B. Ca(HCO3)2.      C. KHCO3.           D. NaHCO3

Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác  dụng được với nhau?

A. H2SO4 và KHCO3.                                 B. K2CO3 và NaCl.      

          C. Na2CO3 và CaCl2.                                  D. MgCO3 và  HCl.

Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?

          A. O, N, C, F.       B. C, N, O, F.            C. N, C, F, O.        D. F, O, N, C.

Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của

           A. điện tích hạt nhân nguyên tử.               B. nguyên tử khối.              

           C. số nơtron.                                          D. khối lượng nguyên tử.

.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

      D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

          D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaCO3.                      C. H2SO4.            D. BaSO4.

3 tháng 10 2021

a) các phân tử chườn lên nhau tạo nên vết loang trên khay đựng

b) đây là dạng chuyển từ thể lỏng sang khí 

5 tháng 4 2018

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Khi chuyển sang thể hơi, số phân tử không đổi nhưng ở thể hơi các phân tử nước chuyển động hỗn độn cách xa nhau nên chiếm thể tích lớn hơn so với thể lỏng.

27 tháng 7 2016

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.

15 tháng 8 2016
 Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
15 tháng 8 2016

Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.

 

7 tháng 1 2021

vì khi chất ở trang thái rắn thì các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, còn ở trang thái lỏng thì các hạt ở gần nhau và chuyen động trượt lên nhau, còn khí thì các hạt nằm xa nhau và chuyen động nhanh về mọi phía nên thể tích k bằng nhau

30 tháng 10 2017

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

9 tháng 4 2019

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).