Tại sao
4(n^2+78n-1080)=0
Có thể chuyển thành
4(n-12)(n+90)=0
Chỉ mình tại sao đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So với chiếc xe đạp thì người đó đứng yên. Vì lấy xe đạp là vật làm mốc thì cả xe đạp và người đều cùng chuyển động với một vận tốc (xe đạp chở người).
So với cửa hàng hai bên đường thì người đó chuyển động. Vì lấy cửa hàng là vật làm mốc thì cửa hàng đứng yên còn người đó và xe đạp chuyển động.
1,2 là do quán tính
3.Trước khi cất cánh thì máy bay cần đạt một vận tốc nhất định mới cất cánh được.nó như chạy đà ấy. Mà khi mới bắt đầu thì ko thể đạt ngay vận tốc ấy được. Nếu dùng trực thăng thì ko cần dùng đường băng rồi.
Còn khi hạ cánh thì phải giảm vận tốc thôi. Vì lúc đó máy bay vẫn còn vận tốc lớn. Và theo quán tính nó vẫn còn chạy trong khoảng thời gian nữa. sự giảm vận tốc ko thể làm độc ngột được.
nói chung là cx do quán tính.
4.do áp lực trực tiếp từ bánh xe hoặc chân v.v tác dụng lên chỗ bùn lầy sinh ra lớn gây sụt lún.Đặt tấm ván để tăng diện tích tiếp xúc làm giảm áp lực
5.phải mài sắc vì như vậy sẽ giảm đc diện tích tiếp xúc của đầu kim, lưỡi dao Khi đó vs cùng 1 lực thì kim nhọn và dao mài sắc sẽ tạo áp lực lớn hơn kim hoặc lưỡi dao cùn hơn
Câu 1: Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
Câu 2: Giun sán kí sinh trong ruột non, mà ruột non có nhiều chất dinh dưỡng, chúng sẽ hút hết dinh dưỡng có dinh dưỡng thì chúng sẽ sinh sôi nảy nở.
Câu 3: Vì mùa hè trời nóng, thích hợp cho trùng roi phát triển. Mà trùng roi có màu xanh nên hồ, ao có màu xanh.
Câu 4: Mình không biết, bạn thông cảm ^^
Câu 1: Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
1.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
2.
Khi ta nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước thì ko khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng lại như cũ. 2. Khi không khí bị làm nóng, nó nở ra khối lượng ko đổi nhưng thể tích tăng dẫn đến khối lượng riêng giảm. ... Vì vậy nên ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh.
3.
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
4.
Nóng chảy và đông đặc.
Lời giải:
$n$ giác có nghĩa là n cạnh. Hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh. Ở đây, n có hàm ý đại diện cho 1 số như 3 (tam giác), 4 (tứ giác),.....
Bạn vẽ thử 1 hình lăng trụ đứng có n cạnh ra (cho n=3) chả hạn. Khi đó, tương ứng với n cạnh của đáy ta sẽ có n mặt bên. Thêm vào đó có 2 mặt đáy, nên tổng cộng có n+2 mặt.
Công thức ở chỗ khoanh màu cam chỉ là công thức người ta xây dựng nên để áp dụng cho nhanh. Như kiểu công thức diện tích, công thức chu vi thôi.
Trong TH làm bài, bạn chỉ cần vẽ thử 1 lăng trụ đứng (có đáy là tam giác chả hạn) rồi đếm. Đếm TH riêng thì cũng sẽ suy ra TH chung thôi.
2.
- Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo năng suất cao .
- Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng, thú vị hơn .
- Nhờ có cơ khí, tầm nhìn của con người được mở rộng, chinh phục được thiên nhiên.
Chọn A
Chia khối đa diện SCMNKL bởi mặt phẳng (NLC) được hai khối chóp N. SMLC và N. LKC. Vì SC song song với (MNKL) nên SC // ML //NK
1. Tại sao khi trồng cây họ phải phạt bớt lá?
Khi phạt bớt lá thì diện tích tiếp xúc của cây với không khí ít nên hạn chế sự bay hơi, tránh dẫn đến mất nước của cây.
2. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Trong việc đúc tượng đồng, đầu tiên người đun nóng chảy đồng, sau đó đổ vào khuôn rồi để nguội cho đồng cứng lại thành tượng.
Vậy có hai quá trình chuyển thể:
\(-\) Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng
\(-\) Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn
3. Về mùa lạnh, ta hà hơi vào gương thì thấy gương mờ đi. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
Hơi từ miệng ta có hơi nước, khí gặp mặt gương lạnh thì ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ li ti bám trên gương làm gương mờ đi
4. Thả thỏi chì vào đồng đang nóng chảy thì chì có nóng chảy không? Tại sao? Biết nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC. Của đồng là 1083oC.
Thả thỏi chì vào đồng đang nóng chảy thì chì cũng sẽ nóng chảy theo vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327oC) thấp hơn so với nhiệt độ nóng chảy của đồng (1083oC)
4(n2 + 78n - 1080) = 0
<=> 4(n2 - 12n + 90n - 1080) = 0
<=> 4 . [ n(n - 12) + 90(n - 12) ] = 0
<=> 4(n - 12)(n + 90) = 0