K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2019

Lời giải:
a)

Nhân $\sqrt{2}$ vào PT(1) và $\sqrt{3}$ vào PT(2) ta có:

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{6}x-4y=7\sqrt{2}\\ \sqrt{6}x+9y=-6\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (\sqrt{6}x-4y)-(\sqrt{6}x+9y)=13\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow -13y=13\sqrt{2}\Rightarrow y=-\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7+2\sqrt{2}y}{\sqrt{3}}=\sqrt{3}\)

Vậy..............

b)

Nhân $2+\sqrt{3}$ vào PT(1) và $(\sqrt{2}+1)$ vào PT(2) thu được:

\(\left\{\begin{matrix} (\sqrt{2}+1)(2+\sqrt{3})x-y=2(2+\sqrt{3})\\ (2+\sqrt{3})(\sqrt{2}+1)+y=2(\sqrt{2}+1)\end{matrix}\right.\)

Trừ theo vế:

\(\Rightarrow -2y=2(2+\sqrt{3})-2(\sqrt{2}+1)=2+2\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow y=\sqrt{2}-\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{2+(2-\sqrt{3})y}{\sqrt{2}+1}=1+\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

Vậy.........

25 tháng 11 2023

a:

ĐKXĐ: y+1>=0

=>y>=-1

 \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x^2-2x\right)+\sqrt{y+1}=0\\3\left(x^2-2x\right)-2\sqrt{y+1}+7=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x^2-2x\right)+\sqrt{y+1}=0\\3\left(x^2-2x\right)-2\sqrt{y+1}=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4\left(x^2-2x\right)+2\sqrt{y+1}=0\\3\left(x^2-2x\right)-2\sqrt{y+1}=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}7\left(x^2-2x\right)=-7\\3\left(x^2-2x\right)-2\sqrt{y+1}=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x=-1\\3\cdot\left(-1\right)-2\sqrt{y+1}=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1=0\\2\sqrt{y+1}=-3+7=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\sqrt{y+1}=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y+1=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}5\left|x-1\right|-3\left|y+2\right|=7\\2\sqrt{4x^2-8x+4}+5\sqrt{y^2+4y+4}=13\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5\left|x-1\right|-3\left|y+2\right|=7\\2\cdot\sqrt{\left(2x-2\right)^2}+5\cdot\sqrt{\left(y+2\right)^2}=13\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5\left|x-1\right|-3\left|y+2\right|=7\\4\left|x-1\right|+5\left|y+2\right|=13\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}20\left|x-1\right|-12\left|y+2\right|=28\\20\left|x-1\right|+25\left|y+2\right|=65\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-37\left|y+2\right|=-37\\4\left|x-1\right|+5\left|y+2\right|=13\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left|y+2\right|=1\\4\left|x-1\right|=13-5=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|y+2\right|=1\\\left|x-1\right|=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1\in\left\{2;-2\right\}\\y+2\in\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{3;-1\right\}\\y\in\left\{-1;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x< >-1\\y< >-4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\\dfrac{2x}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x+3-3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\\dfrac{2x+2-2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3-\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\2-\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{2}{y+4}=3-4=-1\\\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{5}{y+4}=2-9=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x+1}+\dfrac{4}{y+4}=-2\\\dfrac{6}{x+1}+\dfrac{15}{y+4}=-21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-11}{y+4}=19\\\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{2}{y+4}=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y+4=-\dfrac{11}{19}\\\dfrac{3}{x+1}+2:\dfrac{-11}{19}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{11}{19}-4=-\dfrac{87}{19}\\\dfrac{3}{x+1}=-1-2:\dfrac{-11}{19}=-1+2\cdot\dfrac{19}{11}=\dfrac{27}{11}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{87}{19}\\x+1=\dfrac{11}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{87}{19}\\x=\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\)(nhận)

d:

ĐKXĐ: x<>1 và y<>-2

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{3y}{y+2}=7\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-1+2}{x-1}+\dfrac{3y+6-6}{y+2}=7\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}1+\dfrac{2}{x-1}+3-\dfrac{6}{y+2}=7\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{6}{y+2}=7-4=3\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{y+2}=-1\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y+2}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+2=1\\\dfrac{2}{x-1}-5=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\\dfrac{2}{x-1}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x-1=\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=\dfrac{11}{9}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Bài 2:

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-x+y-3x-3y=5\\3x-3y+5x+5y=-2\end{matrix}\right.\)

=>-4x-2y=3 và 8x+2y=-2

=>x=1/4; y=-2

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y-1}=1\\\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{y-1}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=5\\\dfrac{1}{x-2}=1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

=>y=6 và x-2=5/4

=>x=13/4; y=6

c: =>x+y=24 và 3x+y=78

=>-2x=-54 và x+y=24

=>x=27; y=-3

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x-1}-6\sqrt{y+2}=4\\2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-11\sqrt{y+2}=-11\\\sqrt{x-1}=2+3\cdot1=5\end{matrix}\right.\)

=>y+2=1 và x-1=25

=>x=26; y=-1

27 tháng 2 2022

a, (3 ; -3)

27 tháng 2 2022

a, Với y >= 0 

hpt có dạng \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x-y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=9\\y=x-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-3\end{matrix}\right.\)(ktmđk)

Với y < 0 hpt có dạng 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3\\x-y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-3-6=-9\end{matrix}\right.\)(tm) 

b, bạn tự làm 

c, đk : x>= 3 

\(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x+3}+\left|y-2\right|=2\\\sqrt{x+3}-3\left|y-2\right|=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x+3}+\left|y-2\right|=2\\2\sqrt{x+3}-6\left|y-2\right|=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7\left|y-2\right|=1\\2\sqrt{x+3}+\left|y-2\right|=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}y-2=\dfrac{1}{7}\\y-2=-\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\\2\sqrt{x+3}+\left|y-2\right|=2\end{matrix}\right.\)

bạn tự giải nốt nhé 

30 tháng 11 2019

a, Áp dụng bất đẳng thức Holder cho 2 bộ số \(\left(x,y,z\right)\left(3;3;3\right)\) ta có:

\(\left(x+3\right)\left(y+3\right)\left(z+3\right)\ge\left(\sqrt[3]{xyz}+\sqrt[3]{3.3.3}\right)^3=\left(\sqrt[3]{xyz}+3\right)\)

\(\sqrt[3]{\left(x+3\right)\left(y+3\right)\left(z+3\right)}\ge3+\sqrt[3]{xyz}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}=3\sqrt{x}=\sqrt{2017}\)

\(\Rightarrow x=\frac{\sqrt{2017}}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x,y,z\right)=\left(\frac{\sqrt{2017}}{3},\frac{\sqrt{2017}}{3},\frac{\sqrt{2017}}{3}\right)\)

P/s: Không chắc cho lắm ạ.

29 tháng 11 2019

Vũ Minh Tuấn, Hoàng Tử Hà, đề bài khó wá, Lê Gia Bảo, Aki Tsuki, Nguyễn Việt Lâm, Lê Thị Thục Hiền,

Học 24h, @tth_new, @Akai Haruma, Nguyễn Trúc Giang, Băng Băng 2k6

Help meeee, please!

thanks nhiều

30 tháng 7 2021

a, ĐK: \(x,y\ge0\)

\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3\sqrt{y}}{\sqrt{x+3}-\sqrt{x}}=3\\\sqrt{x}+\sqrt{y}=x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{x+3}\\\sqrt{x}+\sqrt{y}=x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+3}=x+1\)

\(\Leftrightarrow x+3=x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Thay \(x=1\) vào hệ phương trình đã cho ta được \(y=1\)

Vậy pt đã cho có nghiệm \(x=y=1\)

30 tháng 7 2021

b, \(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2\\x^2+y^2=3\left(x+y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=y\\x+y=-1\end{matrix}\right.\\x^2+y^2=3\left(x+y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x^2-3x=0\end{matrix}\right.\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1\\x^2+y^2=-3\end{matrix}\right.\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=3\\x=y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

23 tháng 12 2021

Câu 1:

\(ĐK:x\ge2\)

Áp dụng BĐT cauchy ta có:

\(\left(x+1\right)+4\ge2\sqrt{4\left(x+1\right)}=4\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x+1}\le\dfrac{x+5}{2}\)

Ta có \(\left(x-2\right)+1\ge2\sqrt{x-2}\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\le\dfrac{x-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow P\le\dfrac{x+5}{2}+\dfrac{x-1}{2}-x+2013=x+2-x+2013=2015\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=4\\x-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)

23 tháng 12 2021

Câu 2:

\(HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10\sqrt{x}+15y^3=140\\4y^3-10\sqrt{x}=12\end{matrix}\right.\left(x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow19y^3=152\\ \Leftrightarrow y^3=8\Leftrightarrow y=2\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}+24=28\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(4;2\right)\)

Câu 3:

\(HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+2\\my+2m+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+2\\y=\dfrac{3-2m}{m+1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{m+1}\\x=\dfrac{3-2m}{m+1}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow xy=\dfrac{5\left(3-2m\right)}{\left(m+1\right)^2}\)

Đặt \(xy=t\)

\(\Leftrightarrow m^2t+2mt+t=15-10m\\ \Leftrightarrow m^2t+2m\left(t+5\right)+t-15=0\)

PT có nghiệm nên \(\Delta'=\left(t+5\right)^2-t\left(t-15\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow10t+25+15t\ge0\Leftrightarrow t\ge-1\)

Vậy \(xy_{min}=-1\Leftrightarrow\dfrac{5\left(2m-3\right)}{\left(m+1\right)^2}=1\Leftrightarrow m^2-8m+16=0\Leftrightarrow m=4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2019

Câu 1: ĐK: $x\geq 1$

Xét PT(1):

\(x^2+xy(2y-1)=2y^3-2y^2-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-xy+x+(2xy^2-2y^3+2y^2)=0\)

\(\Leftrightarrow x(x-y+1)+2y^2(x-y+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-y+1)(x+2y^2)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} y=x+1\\ 2y^2=-x\end{matrix}\right.\)

Nếu $y=x+1$, thay vào PT(2):

$\Rightarrow 6\sqrt{x-1}+x+8=4x^2$

$\Leftrightarrow 4(x^2-4)-6(\sqrt{x-1}-1)-(x-2)=0$

\(\Leftrightarrow 4(x-2)(x+2)-6.\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}-(x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left[4(x+2)-\frac{6}{\sqrt{x-1}+1}-1\right]=0\)

Với mọi $x\geq 1$ dễ thấy:

$4(x+2)\geq 12$

\(\frac{6}{\sqrt{x-1}+1}+1\leq 6+1=7\)

Suy ra biểu thức trong ngoặc vuông lớn hơn $0$

$\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2$ (thỏa mãn)

$\Rightarrow y=x+1=3$

Nếu $2y^2=-x\Rightarrow -x\geq 0\Rightarrow x\leq 0$ (vô lý do $x\geq 1$)

Vậy $(x,y)=(2,3)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2019

Câu 2:

Nếu như bạn nói những bài toán này được giải theo kiểu đưa về phân tích thành nhân tử thì đề bài của bạn có lẽ sai vì không pt nào trong câu này đưa được về dạng tích. Mình thấy PT(1) có lẽ cần sửa lại thành:

\(x\sqrt{x^2+y}+y=\sqrt{x^4+x^3}+x\)

ĐKXĐ: $x\geq 1; y\geq 0$

Với $x\geq 1; y\geq 0$. Xét PT(1):

\(\Leftrightarrow (x\sqrt{x^2+1}-\sqrt{x^4+x^3})+(y-x)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2(x^2+y)-(x^4+x^3)}{x\sqrt{x^2+y}+\sqrt{x^4+x^3}}+(y-x)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2(y-x)}{x\sqrt{x^2+y}+\sqrt{x^4+x^3}}+(y-x)=0\)

\(\Leftrightarrow (y-x)\left[\frac{x^2}{x\sqrt{x^2+y}+\sqrt{x^4+x^3}}+1\right]=0\)

Dễ thấy biểu thức trong ngoặc vuông luôn dương với mọi $x\geq 1; y\geq 0$ nên $y-x=0\Rightarrow y=x$

Thay vào PT(2):

$x+\sqrt{x}+\sqrt{x-1}+\sqrt{x(x-1)}=\frac{9}{2}$

\(\Leftrightarrow 2x+2\sqrt{x}+2\sqrt{x-1}+2\sqrt{x(x-1)}-9=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x}+\sqrt{x-1})^2+2(\sqrt{x}+\sqrt{x-1})-8=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-2)(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}+4)=0\)

Dễ thấy \(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}+4>0\) nên $\sqrt{x}+\sqrt{x-1}=2$

$\Rightarrow 2x-1+2\sqrt{x(x-1)}=4$

$\Leftrightarrow 5-2x=2\sqrt{x(x-1)}$

Tiếp tục bình phương kết hợp với điều kiện $x\leq \frac{5}{2}$ ta tìm được $x=\frac{25}{16}$

Vậy $x=y=\frac{25}{16}$

29 tháng 12 2021

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\4x+3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+4y=4\\4x+3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)