ô nhiễm ko khí và ô nhiễm nước và giải pháp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước bạn cần biết
1. Ô nhiễm do các điều kiện của tự nhiên
2. Ô nhiễm nguồn nước do quá trình tăng dân số
3. Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt
4. Ô nhiễm nguồn nước từ rác thải y tế
5. Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp
6. Ô nhiễm nguồn nước là mặt trái của quá trình sản xuất công nghiệp
7. Ô nhiễm nguồn nước do quá trình đô thị hóa
Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước
Cần nâng cao ý thức sử dụng và xử lý rác thải của người dân
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý pháp luật về môi trường
Hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tại khu dân cư và kể cả các khu công nghiệp
Sử dụng các giải pháp xử lý nước ô nhiễm
* Nguyên nhân:
- Do sự phát triển quá nhanh của công nghiệp và các phương tiện giao thông
- Do sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ và không khí
- Sử dụng nhiều chất đốt trong sinh hoạt.
* Biện pháp
+ Sáng tạo ra những dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm để thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm không khí nhiều.
+ Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng và SO2.
+ Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố, chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.
+ Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là vào giờ cao điểm.
+ Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.
+ Ngoài ra nên khuyến cao người dân giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm không khí.
Các biện pháp chống ô nhiễm không khí:
- Không thải các khí thải công nghiệp ra ngoài môi trường.
- Trồng cây xanh quanh các nhà máy và hai bên đường để lọc khí.
Các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:
- Không xịt thuốc quanh nguồn nước.
- Không xả rác xuống nguồn nước,...
a. Hiện trạng: NGUỒN NƯỚC bị ô nhiễm Ở MỨC BÁO ĐỘNG ĐỎ
- Nguyên nhân:
Nước thải từ các nhà máy đổ vào sông ngòi làm cho nước sông bị ô nhiễm. Váng dầu của tàu bị nạn chảy tràn lan trên biển gây ô nhiễm biển và môi trường. Lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu trên đồng ruộng, chất thải sinh họa của các đô thị làm nhiễm bẩn nguồn nước sông hồ và nước ngầm.
- Hậu quả:
+ Nhiễm bẩn nguồn nước sông, hồ, nước ngầm, ...
+ Tạo thủy triều đỏ
+ Làm chết ngạt các sinh vật sống khácư
+thiếu nước sạch.
- Cách khắc phục:
+ Không xả rác bừa bãi
+ Không lạm dụng thuốc hóa học, thuốc trừ sâu
+ko vận chuyển nhiều dầu qua biển
+khai thác dầu mỏ ngoài biển họp lý...
mình nghĩ thế đó
Câu 1 :
_Vật sống là vật có khả năng lớn lên, sinh sản, trao đổi chất với môi trường,...
_VD : Con gà, con mèo, cây lúa,...
Câu 2 :
_ Ô nhiễm không khí gây ra rất nhiều các bệnh tật, dễ nhiễm bệnh qua đường hô hấp do không sử dụng nguồn không khí trong sạch. Đã có hơn 60.000 người tử vong ở Việt Nam do ô nhiễm không khí.
_Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí :
+ Đeo khẩu trang.
+Không vứt rác bừa bãi.
+Gây trồng cây cối, phủ xanh đòi trọc.
+Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh.
+Giảm thiêut khói bụi từ các phương tiện giao thông.
_...
Câu 3 :
_Lắng, gạn, và lọc
_Sử dụng các phương pháp này khi : Các chất rắn lơ lửng, khó lắng xuống.
Câu 4 :
+Tế bào nhân sơ : Chưa có nhân hoàn chỉnh, chỉ có bào quan duy nhất là ribosome,...
+Tế bào nhân thực : Đã có nhân hoàn chỉnh, tế bào chất được chia thành bở hệ thống nội màng, có rất nhiều bào quan khác nhau trên tế bào,...
Nguyên nhân :
+ Con người chưa có ý thức bảo vệ nguồn nước
+ Đổ các chất độc hại chưa được xử lý vào nguồn nước
+ Xả rác bừa bại xuống nước
+ Ô nhiễm do quá trình sản xuất nông nghiệp
+ Ô nhiễm do thiên tai , lũ lụt
Khắc phục
+ Con người cần phải nâng cao ý thức
+ Không xả rác bừa bãi xuống nước
Nguyên nhân :
+ Con người chưa có ý thức bảo vệ nguồn nước
+ Đổ các chất độc hại chưa được xử lý vào nguồn nước
+ Xả rác bừa bại xuống nước
+ Ô nhiễm do quá trình sản xuất nông nghiệp
+ Ô nhiễm do thiên tai , lũ lụt
Khắc phục
+ Con người cần phải nâng cao ý thức
+ Không xả rác bừa bãi xuống nước
Đáp án cần chọn là: B
Xả chất thải trực tiếp ra môi trường không thể chống được ô nhiễm môi trường
bệnh viện :D
1. Ô nhiễm không khí
Thực trạng
Không khí bị ô nhiễm ngày một tăng ở mức báo động
Nguyên nhân
- Sự phát triển công nghiệp
- Động cơ giao thông
- Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ
- Hoạt động sinh hoạt của con nguời
Hậu quả
- Mưa axit: làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người.
- Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy,..
- Tạo lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con nguời.
Biện pháp
Kí Nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất.
2. Ô nhiễm nước
Ô nhiễm nước sông ngòi
Ô nhiễm nước biển
Nguyên nhân
- Nước thải từ các nhà máy công nghiệp
- Lượng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, chất thải sinh hoạt
- Tập trung một chuỗi đô thị lớn ở ven biển.
- Váng dầu, giàn khoan, đắm tàu chở dầu bị rò rỉ.
- Chất phóng xạ, chất thải công nghiệp
- Chất thải sinh hoạt từ sông đổ ra biển
Tác hại
- Ảnh hưởng xấu đến ngành thuỷ sản, huỷ hoại cân bằng môi trường sinh thái.
- Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.
Gây hiện tượng thuỷ triều đỏ, thuỷ triều đen, gây tác hại mọi mặt ven bờ đại dương.
Biện pháp
- Xử lí chất thải trước khi ra môi trường .
- Không vứt rác ra sông.
- Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc trừ sâu.
Hạn chế sự cố tràn dầu, rò rỉ dầu do khai thác vận chuyển, đắm tàu.