Cách dùng flashcard trắng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuy rằng khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta được ánh sáng đỏ. Nếu thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh thì ta lại có được ánh sáng xanh. Cứ như thế cho các tấm lọc màu khác, ta sẽ biết được trong chùm sáng trắng có những ánh sáng nào.
Nhưng nó không thể phân tích hết toàn bộ màu sắc có trong nguồn sáng trắng. Đông thời tấm lọc màu đã hấp thụ tất cả các màu khác của chùm ánh sáng trắng khi đi qua nó và chỉ cho thành phần màu trong chùm ánh sáng trắng trùng với màu của tấm lọc sắc nên ta không thể coi cách dùng các tấm lọc màu như một cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu được.
Chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta được ánh sáng đỏ. Ta có thể coi như tấm lọc màu đỏ có tác dụng tách chùm sáng đỏ ra khỏi chùm sáng trắng. Nếu thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh, thì ta lại thu được ánh sáng xanh. Cứ như thế cho các tấm lọc màu khác, ta sẽ biết được trong chùm sáng trắng có những ánh sáng màu nào. Đây cũng là một cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu.
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: KOH và Ba(OH)2 (Nhóm 1)
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 2)
+) Không đổi màu: CaCl2 và Na2SO4 (Nhóm 3)
- Lấy từng dd trong nhóm 1 đổ vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4 và Ba(OH)2
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: KOH và HCl
- Lấy dd Ba(OH)2 đã nhận biết được đổ vào nhóm 3
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: CaCl2
Đáp án C.
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử. Hòa tan các bột trên vào dung dịch HCl.
Hai chất chỉ tan là NaCl và Na2SO4 Lấy từng dung dịch này đổ vào các dung dịch thu được ở (3) và (4) có kết tủa thì đó là dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2 . Còn lại là dung dịch NaCl và MgCl2.
B1: Cho H2O vào thì sẽ thấy BaCO3 và BaSO4 k tan còn 3 muối Na đều tan.
B2: Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO 4 , nếu lọ nào thấy kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3 còn lọ đựng BaSO4 k có hiện tượng j cả
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2
B3:Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 3 lọ muối Na
* Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl
* LỌ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4
Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 ----------> NaHCO3 + BaCO3
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 -------------> NaHCO3 + BaSO4
B4: Cho sục khí CO2 vào 2 lọ chưa nhận biết dc chất ở B3
* Lọ nào thấy kết tủa tan là lọ đựng BaCO3 hay ban đầu đựng Na2CO3
* Lọ đựng sản phẩm BaSO4 sẽ k có ht gì cả
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2
Khoảng cách từ vân trung tâm đến M là l=2,5mm
Tại M cho vân tối nên
\(l=\left(k+\frac{1}{2}\right)i=\left(k+\frac{1}{2}\right)\frac{\text{Dλ}}{a}\)
Với \(0,4\mu m\le\lambda\le0,7\mu m\)
Suy ra \(1,6\le k+\frac{1}{2}\le3,125\)
Dẫn đến \(k=2\) và \(\lambda=0,5\mu m\)
Có duy nhất một vân cho vân tối tại M
Chỉ cần bóc từng tờ ra rồi ghi vào
dán nơi mk thich thôi @@
#Học tốt
Tham khảo :
https://katchup.vn/cach-su-dung-flashcard-de-hoc-tu-vung-tieng-anh-hieu-qua-a925/
Cách sử dụng flashcard để học từ vựng tiếng Anh hiệu quả - flashcard tiếng nhật, anh, hàn, trung, cho bé
vào thống kê hỏi đáp thì link mới hoạt động , hk tốt