Hãy tìm các câu thơ hoặc các câu ca dao về Thánh Gióng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện truyền thuyết cổ tích nằm trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam nước ta. Nó để lại nhiều bài học quý báu cho con người, thể hiện những tâm tư tình cảm của người xưa .
Truyện “Thánh Gióng” thể hiện ước mơ đánh tan giặc ngoại xâm của người xưa. Ước mơ về sức mạnh phi thường giúp người dân có thể lớn nhanh như thổi tạo ra sức mạnh to lớn, không ai sánh kịp.
Trong đó nhân vật Thánh Gióng đã để lại trong lòng người đọc nhiều chi tiết hay, thể hiện nghệ thuật thần thoại hóa của người xưa. Câu chuyện xoay quanh nhân vật một em bé sinh ra đã không biết nói. Nhưng đến năm ba tuổi khi nước ta có giặc ngoại xâm chiếm đánh, quan triều đình ra lời kêu gọi tướng tài gia nhập quân đội giết giặc ngoại xâm thì cậu bé Thánh Gióng lại mở mồm nói được.
Thánh Gióng
Câu nói đầu tiên của một chú bé không phải lời gọi mẹ gọi ba mà lời nói dành cho quê hương đất nướcrằng “Con sẽ đi đánh giặc ngoại xâm” Rồi sau câu nói đó chú bé Thánh Gióng lớn nhanh như thổi, trở thành một chàng trai khôi ngô tuấn tú, vững mạnh, chắc chắn. Chú bé mặc bộ quần áo giáp sắt vào người, rồi nhổ một bụi tre làm vũ khí lao ra mặt trận.
Sức mạnh phi thường của Thánh Gióng đã phá tan quân thù làm cho chúng phải bỏ chạy toán loạn. Sau chiến thắng cả người và ngựa Thánh Gióng bay thẳng về trời. Thể hiện sự kỳ diệu của người thần thông quảng đại, thể hiện dòng dõi tiên rồng.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện ước mơ của người dân chúng ta thời xưa, ước mơ có được sức mạnh phi thường của trời đất để đánh tan kẻ thù xâm lược.
Ước mơ về sự tự do thái bình thịnh trị, không có chiến tranh, không có cảnh đầu rơi máu chảy mọi người dân đều được sống tự do, hòa bình, no đủ.
Hình ảnh nhân vật Thánh Gióng đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc về cậu bé dù nhỏ tuổi nhưng yêu nước, có ý chí sức mạnh phi thường.
Đôi dép đơn sơ
Đôi dép Bác Hồ
Bác đi từ ở chiến khu Bác về
Phố phường, trận địa, nhà máy, đồng quê.
Đều in dấu dép Bác về Bác ơi.
Dép này Bác trải đường dài
Đã cùng Bác vượt chông gai
Xây non nước nhà.
Đường đi chiến đấu gần xa
Dấu dép cha già dẫn lối con đi…
— "Đôi dép Bác Hồ" - Tạ Hữu Yên
1/- Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa ... (Tố Hữu)
2/- Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn (Tố Hữu)
3/- Dân sinh ra nên nói tựa dân đồng Lời chuyện vãn lại nôm na tục ngữ Áo màu xám vẫn giữ tro vạn thuở Của nương dâu, bãi đâu hoặc vườn ngô Sống rau dưa, giày mũ vải thô sơ Đời giản dị đượm một màu hiền triết... (Xuân Diệu)
4/- Người không muốn ngồi ghế cao chót vót Cho ai kia cầu nguyện, phụng thờ mình mà chỉ ngang tầm cao thấp với chung quanh
5/- Những nới chân Người dừng bước Gặp ai cũng chuyện tâm tình
6/- Bác Hồ đứng Người sau không bị khuất Ta đứng thường quên Che mất bạn mình !
Thank
HT
Bảy nong cơm ba nong cà
Uống một hơi nước cạn đà khúc sông
Nhớ xưa đang thuở triều Hùng
Vũ Ninh nổi đám bụi hồng nẻo xa
Trời thương Bách Việt sơn hà
Trong nơi thảo mảng nẩy ra kỳ tài
Lên ba đang tuổi anh hài
Roi vàng ngựa sắt ra oai trận tiền
Một phen khói lửa dẹp yên
Sóc Sơn nhẹ bước thần tiên lên trời
- Học thầy không tày học bạn
- Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bờ mới nên
- Ai ơi nhớ lấy câu này
Tình bạn là mối duyên thừa trời cho
mk có thể ghi là cảm nghĩ của mk sau khi đọc xong bài thánh gióng ko?
Truyền thuyết là những câu chuyện được lưu truyền bằng miệng của dân gian nhằm kể lại những hiện tượng kì lạ xảy ra trong dân gian có liên quan đến dấu tích lịch sử nào đó. Thánh Gióng là một câu chuyện li kì và hấp dẫn được dân gian kể lại. Cho đến nay hình ảnh Thánh Gióng vẫn là một biểu tượng đẹp trong lòng người đi sau.
Thánh Gióng là nhân vật chính trong câu chuyện đó. Vào thời Văn Lang, nước nam bị giặc Ân xâm lược, nhà vua tìm mọi cách để chống lại kẻ thù, tuy nhiên vẫn không hiệu quả. Bởi vậy vua đã ban lệnh xuống dưới tìm người có tài có thể đánh đuổi giặc Ân.
Trong thời điểm này thì ở một làng nọ có một đứa bé kì lạ sinh ra đã ba năm mà vẫn không nói, không cười, không biết làm gì hết. Song khi nghe tiếng rao của sứ giả, Thánh Gióng bỗng cất tiếng gọi mẹ “mẹ gọi sứ giả vào đây cho con”. Bất ngờ trước hành động của con nhưng bà mẹ cũng đã ra làm theo lời con gọi sứ giả vào. CHính sứ giả cũng bất ngờ vì khi thấy một đứa bé nói chuyện với mình. Bất ngờ hơn là yêu cầu của đứa bé đối với sứ giả.
Đây có thể coi là dấu mốc cho những thay đổi kì lạ của Thánh Gióng khiến cho mọi người kinh ngạc: cơm ăn bao nhiêu cũng không no, lớn nhanh như thổi, quần áo chật ních. Thánh Gióng đã vươn mình thành người thanh niên trai tráng.
Những ngày sau, nhà vua đã mang đến cho đứa bé những đồ mà đứa bé cần. Khi mặc lên người chiếc áo giáp, Thánh Gióng trở thành người lực lưỡng. Đi đến đâu, Thánh Gióng đều giết sạch kẻ thù, khi roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre ngà để đánh đuổi quân giặc. Chỉ trong một thời gian, đất nước ta đã sạch bóng kê thù.
Cuối cùng Thánh Gióng đã cưỡi ngựa phi đến đỉnh núi Sóc Sơn, hướng về quê mẹ, cưỡi ngựa bay về trời. Nhân dân tưởng nhớ công ơn nên đã lập đền Gióng để nhớ đến một người có công lao đánh đuổi giặc.
Như vậy câu chuyện với những tình tiết li kì như vậy và với kết thúc bất ngờ đã để lại trong lòng người xem nhiều suy nghĩ và nhiều trăn trở. Truyền thuyết chỉ là truyền miệng của mọi người nhưng đều dựa trên một căn cứ nào đó. Hình ảnh “Tháng Gióng” tượng trưng cho sức khỏe, cho ý chí và nghị lực của con người cần phải vượt lên số phận.
Người đời sau mỗi khi nhắc đến Thánh Gióng vẫn luôn tự hào vì những đức tính tốt đẹp. Tình yêu quê hương đất nước, quyết hi sinh thân mình để bảo vệ lấy bờ cõi của đất nước. Thánh Gióng đã trở thành một huyền thoại bất diệt cho những tấm lòng biết cống hiến cho đất nước.
Đối với những người trẻ thì Thánh Gióng là biểu tượng cho sức khỏe phi thường, cho sự vươn lên và nỗ lực. Đó là hình mẫu để chúng ta cần phải học tập, phải noi theo, rèn luyện để có thể cống hiến nhiều hơn nữa cho đất nước này. Hằng năm vẫn có Hội khỏe Phù Đổng diễn ra nhằm tìm ra những người có sức khỏe, có thể chất. Bởi có sức khỏe chúng ta mới có thể làm nên tất cả.
Như vậy truyện “Thánh Gióng” với những yếu tố li kì đã góp phần để lại trong lòng người đi sau những điều tốt đẹp về truyền thống mà cha ông ta đã dạy. Truyền thống yêu nước, truyền thống bảo vệ tổ quốc, truyền thống rèn luyện sức khỏe.
Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ăn cần ở kiệm
Danh ngôn:
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).
- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ
Tự kiêu một chút cũng là thừa”
BẠN THAM KHAO NHA !
- Ăn chắc mặc bền.
- Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ.
Tự kiêu 1 chút là thừa .
- Ăn cần ở tiệm.
- Lời nói giản dị mà ý nghĩa sâu xa là lời nói hay.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
1. Nhớ xưa đang thuở triều Hùng
Vũ Ninh nổi đám bụi hồng nẻo xa
Trời thương Bách Việt sơn hà
Trong nơi thảo mảng nẩy ra kỳ tài
Lên ba đang tuổi anh hài
Roi vàng ngựa sắt ra oai trận tiền
Một phen khói lửa dẹp yên
Sóc Sơn nhẹ bước thần tiên lên trời
2. PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG
Tinh anh dấu được khí kiền khôn,
Thiên tướng vang lừng tám cõi đồn.
Nghe tiếng Hùng vương bẻn nảy việc,
Mảng danh, nghịch tặc đã kinh hồn.
Vợt vàng ngựa sắt hằng di để,
Làng Gióng non Trâu miếu hãy còn.
Tự điển trời nam ngôi đệ nhất,
Âm phò quốc thế vững bằng non.
Nhớ đời thứ sáu Hùng Vương
Ân sai hăm tám tướng cường ngũ nhung
Xâm cương cậy thế khỏe hùng
Kéo sang đóng chặt một vùng Vũ Ninh
Trời cho thánh tướng giáng sinh
Giáng về Phù Đổng ẩn hình ai hay
Mới lên ba tuổi thơ ngây
Thấy vua cầu tướng ngày rày ra quân
Gọi sứ phán bảo ân cần
Gươm vàng, ngựa sắt đề quân tức thì
Thánh vương khi ấy ra uy
Nửa ngày sấm sét, tứ bề giặc tan
Áo thiêng gửi lại Linh san
Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên
Miếu đền còn dấu cố viên
Sử xanh, bia đá tiếng truyền tự xưa
Tích cho mik nha