Cho △ABC cân tại A, đường cao AH. Vẽ HD⊥AC và HM // BD( M thuộc AC ). Gọi N là trung điểm của HD, tia MN ∩ AH = {E}. Chứng minh:
a) M là trung điểm của CD
b) AN ⊥ BD
giúp mk lẹ với nha. Thứ 4 mk đi học r :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A, TA CÓ: AH vuông góc với CB, tam giác ABC cân tại A=>AH là đường trung tuyến của ABC=>CH=CB
Xét tam giác CDB có MH // DB, CH=CB =>M trung điểm của CD (T/C đường tb của tam giác)
b, xét tam giác CDB có CM=MD, DN=NB=>MN là đường tb của tam giác CDB => MN // CB
MÀ AH vuông góc với CB,=>MN vuông góc với AH mà E thuộc MN=>ME vuông góc với AH
CÒN PHẦN C THÌ MK KO BIẾT. SORRY NHA
a: ΔABC cân tại A có AH là đường cao
nên H là trung điểm của CB
Xét ΔCDB có CH/CB=CJ/CD
nên HJ//BD
=>HJ/BD=CH/CB=1/2
=>HJ=1/2BD
b: Xét ΔDHC có DJ/DC=DI/DH
nên JI//HC
=>JI vuông góc AH
Xét ΔAHJ có
HD,JI là đường cao
HD cắt JI tại I
=>I là trực tâm
=>AI vuông góc BD
Gọi K là trung điểm của DC
Bạn c/m EK là đường trung bình của \(\Delta DHC\Rightarrow EK//HC\Rightarrow EK\perp AH\)
E là trực tâm của \(\Delta AHK\Rightarrow AE\perp HK\) (1)
HK là đường trung bình của \(\Delta BDC\Rightarrow HK//BD\) (2)
Từ (1) và (2), ta được \(AE\perp BD\)
Chúc bạn học tốt.
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có
BH=CH(ΔABH=ΔACH)
AH=DH(cmt)
Do đó: ΔABH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: AB=DC(hai cạnh tương ứng)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên DC=AC(Đpcm)