mn giúp tui giải bt với
cho tam giác ABC vuông tại A biết AB =3,AC= 4.hãy viết các tỉ số lượng giác cuar góc B và góc C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
pytago=>\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)
\(=>\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=0,8=\cos C\)
\(=>\cos B=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{10}=0,6=\sin C\)
\(=>\tan B=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}=\cot B\)
\(=>\cot B=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}=\tan C\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
\(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\)
\(cotB=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)
Do tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow C=90^0-B\)
\(\Rightarrow sinC=sin\left(90^0-B\right)=cosB=\dfrac{3}{5}\)
\(cosC=cos\left(90^0-B\right)=sinB=\dfrac{4}{5}\)
\(tanC=tan\left(90^0-B\right)=cotB=\dfrac{3}{4}\)
\(a,\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC};\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC};\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC};\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}\\ b,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\left(pytago\right)\\ \Rightarrow\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13};\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\\ \tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{12}{5};\cot\widehat{B}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{12}\)
\(\tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{12}{5}\approx\tan67^022'\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx67^022'\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-67^022'=22^038'\)
Bài 1:
a) Ta có:
\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow AC=\dfrac{AB\cdot5}{2}=\dfrac{6\cdot5}{2}=15\)
b) Áp dụng Py-ta-go ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+15^2=261\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{261}=3\sqrt{29}\)
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}sinM=sin40^o\approx0,64\Rightarrow cosN\approx0,64\\cosM=cos40^o\approx0,77\Rightarrow sinN\approx0,77\\tanM=tan40^o\approx0,84\Rightarrow cotN\approx0,84\\cotM=cot40^o\approx1,19\Rightarrow tanN\approx1,19\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
\(\sin65^0=\cos25^0\)
\(\cos70^0=\sin20^0\)
\(\tan80^0=\cot10^0\)
\(\cot68^0=\tan22^0\)
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=1.8^2+2.4^2=3^2\)
hay BC=3cm
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2.4}{3}=\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1.8}{3}=\dfrac{3}{5}\)
\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{2.4}{1.8}=\dfrac{4}{3}\)
\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1.8}{2.4}=\dfrac{3}{4}\)
a: \(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}\)
\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)
\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}\)
\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}\)
a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC cân tại A, có:
BC2=AC2+AB2
=>152=AC2+92
225=AC2+81
=>AC=225-81
=144.
=>AC=12cm.
b, Xét tg ABM và tg NCM, có:
MB=MC(M là trung điển của BC)
góc AMB= góc CMN(đối đỉnh)
AM=NM(gt)
=>tg ABM= tg NCM(c. g. c)
=>góc ABM= góc NCM(2 góc tương ứng)
c, Ta có: góc BAC+ góc DAC=180o
=>góc DAC= 180o- góc BAC
=180o-90o
=90o
Xét tg ACB và tg ACD, có:
AB=AD(A là trung điểm của BC)
góc BAC = góc DAC(=90o)
AC chung
=>tg ABC= tg ADC(2 cạnh góc vuông)
=>BC=DC(2 cạnh tương ứng)
=>tg CBD cân tại C(đpcm)
Hình bạn tự vẽ nhá
Xét \(\Delta\)ABC có ( A = 90o )
=> \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\)
\(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{4}{5}\)
\(\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\)
\(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\)
\(\cot B=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)
Góc C bạn cũng làm tương tự nha
Study well