K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Cho  ABC có: \(\widehat{A}\)=60*; \(\widehat{B}\)=70*. Trên AB lấy điểm D sao cho AC+AD=BD+CD. Tính \(\widehat{ACD}\)2) Cho ABC nhọn: AB<AC. Các đường cao AD,BE,CF cắt tại H. Gọi M,N lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H xuống DE,EF, MN cắt AH tại K. Chứng minh: \(S_{DEF}=2S_{DEK}\)3) Cho ABC có: đường cao AD;DE vuông góc với AB tại E.;DF vuống góc với AC tại F. CMR: Nếu BE=CF thì ABC cân4) ChoABC có:...
Đọc tiếp

1) Cho  ABC có: \(\widehat{A}\)=60*; \(\widehat{B}\)=70*. Trên AB lấy điểm D sao cho AC+AD=BD+CD. Tính \(\widehat{ACD}\)

2) Cho ABC nhọn: AB<AC. Các đường cao AD,BE,CF cắt tại H. Gọi M,N lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H xuống DE,EF, MN cắt AH tại K. Chứng minh\(S_{DEF}=2S_{DEK}\)

3) Cho ABC có: đường cao AD;DE vuông góc với AB tại E.;DF vuống góc với AC tại F. CMR: Nếu BE=CF thì ABC cân

4) ChoABC có: số đo của các  \(\widehat{A}\),\(\widehat{B}\),\(\widehat{C}\)tỉ lệ với 0,8:0,5:0,5. D nằm trong ABC, \(\widehat{ABD}\)=40*; \(\widehat{ACD}\)=30*. Tính \(\widehat{ADB}\)

5) Cho ABC nhọn có: \(\widehat{A}\)=60*. Trên các cạnh AC,AB lần lượt lấy M,N sao cho \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)=30*. CMR

\(BN=MN=MC\ge\frac{1}{2}BC\)

6) Cho ABC vuông cân tại A có 2 đường trung tuyến BM, CN. P là hình chiếu của M trên CN. CM\(2BP^2=BC^2\)

0
NV
27 tháng 7 2021

Kẻ đường cao AH ứng với BC

Trong tam giác vuông ACH:

\(sinC=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH=AC.sinC\)

\(cosC=\dfrac{CH}{AC}\Rightarrow CH=AC.cosC\)

Trong tam giác vuông ABH:

\(tanB=\dfrac{AH}{BH}\Rightarrow BH=\dfrac{AH}{tanB}=\dfrac{AC.sinC}{tanB}\)

Do đó:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AH\left(BH+CH\right)=\dfrac{1}{2}.4,5.sin55^0.\left(\dfrac{4,5.sin55^0}{tan60^0}+4,5.cos55^0\right)\approx8,68\left(cm^2\right)\)

NV
27 tháng 7 2021

undefined

Kẻ BE vuông góc AC tại E

ΔBEC vuông tại E

mà góc C=60 độ

nên CE=1/2BC=CD

=>ΔCED cân tại C

=>góc CDE=góc CED=30 độ

=>ΔDEB cân tại E

=>DE=EA

=>góc ADB=45 độ

14 tháng 3 2023

thiếu ý ko đủ ak

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Theo định lí sin: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} = 2R\quad (*)\)

+) Ta có: \(\hat A = {180^o} - \left( {\hat B + \;\hat C} \right) = {180^o} - \left( {{{60}^o} + {{45}^o}} \right) = {75^o}\)

\( \Rightarrow a = \frac{b}{{\sin B}}.\sin A = \frac{{10}}{{\sin {{60}^o}}}.\sin {75^o} \approx 11,154\)

+) \((*) \Rightarrow R = \frac{b}{{2\sin B}} = \frac{{10}}{{2\sin {{60}^o}}} = \frac{{10}}{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2}}} = \frac{{10\sqrt 3 }}{3}.\)

+) Diện tích tam giác ABC là: \(S = \frac{1}{2}ab.\sin {\mkern 1mu} \hat C\) \( \approx \frac{1}{2}.11,154.10.\sin {45^o}\)\( \approx 39,44\)

+) Lại có: \(R = \frac{c}{{2\sin C}}\)\( \Rightarrow c = 2.\frac{{10\sqrt 3 }}{3}.\sin {45^o} = \frac{{10\sqrt 6 }}{3} \approx 8,165\)

\( \Rightarrow p = \frac{{a + b + c}}{2} \approx \frac{{11,154 + 10 + 8,165}}{2} \approx 14,66\)

\( \Rightarrow r = \frac{S}{p} \approx \frac{{39,44}}{{14,66}} \approx 2,7\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

BC = B’C’ = 4 (đường chéo của 4 ô vuông).

Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có: BC = B’C’AB = A’B’, \(\widehat B = \widehat {B'}\).

Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(c.g.c)

17 tháng 9 2023

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Vậy trong tam giác A’B’C’ có \(\widehat {C'} = 180^\circ  - 70^\circ  - 60^\circ  = 50^\circ \).

Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ có:

     \(\widehat B = \widehat {B'} = 60^\circ ;\)

     BC = B’C’ ( = 3 cm)

     \(\widehat C = \widehat {C'} = 50^\circ \)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(g.c.g) 

11 tháng 2 2023

loading...

Vậy tứ giác A’B’CD là hình vuông.

11 tháng 2 2023

copy ghi tham khảo vô bn nha!

https://cunghocvui.com/de-thi-kiem-tra/cau-hoi/97o2qxxg-cho-hinh-hop-thoi-abcd-a-b-c-d-co-tat-ca-cac-canh-bang-a-va-abc-b-ba-b-bc-60o-chung-minh-tu-giac-a-b-cd-la-hinh-vuong.html

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Xét tam giác ABC có:

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow 50^\circ  + 60^\circ  + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat C = 70^\circ \end{array}\)

Xét tam giác ABC và tam giác MNP có:

\(\begin{array}{l}\widehat B = \widehat N = 60^\circ \\\widehat C = \widehat P = 70^\circ \end{array}\)

\( \Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta MNP\) (g-g).

26 tháng 12 2016

c=60

a=80

b=40

a>c>b

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có:

\(\frac{{AC}}{{\sin B}} = \frac{{AB}}{{\sin C}}\)

\( \Rightarrow AC = \sin B.\frac{{AB}}{{\sin C}} = \sin {60^o}.\frac{{12}}{{\sin {{45}^o}}} = 6\sqrt 6 \)

Lại có: \(\widehat A = {180^o} - ({60^o} + {45^o}) = {75^o}\)

\( \Rightarrow \)Diện tích tam giác ABC là:

\(S = \frac{1}{2}AB.AC.\sin A = \frac{1}{2}.12.6\sqrt 6 .\sin {75^o} \approx 85,2\)

Vậy diện tích tam giác ABC là 85,2.