Mấy a chị giúp em bài này
Cựu Sếp Tổng CLB Anh Lê Nguyên
tth
Boss Văn Toán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này dùng phân số trung gian thôi
-313/370 < -313/371 < -314/371
nên -313/370 < -314/371
các câu sau tương tự
Nguyễn Du là kiệt xuất trong nền văn học Việt Nam với tác phẩm nổi tiếng “Truyện Kiều”. Đây là thiên truyện bằng thơ kể về cuộc đời bể dâu, sóng gió của kiếp hồng nhan bạc mệnh. Tác phẩm được xem là công trình nghệ thuật ngôn ngữ đồ sộ. Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” nằm ở phần đầu của Truyện Kiều, Nguyễn Du đã khắc họa nhuần nhuyễn và thành công hình ảnh hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân.
Với cách mở đầu giới thiệu giản dị nhưng mang tính khái quát, ông đã dẫn dụ người đọc đi tìm hiểu vẻ đẹp, tính cách của hai tuyệt sắc giai nhân:
Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Bốn câu thơ khiến người đọc đã có thể hình dung được hình ảnh của hai chị em Thúy Vân và Thúy Kiều. Mai tượng trưng cho sự thanh nhã, cao sang còn tuyết tượng trưng cho vẻ đẹp trong trắng. Nguyễn Du đã khéo léo ví von vẻ đẹp của hai chị em như “mai” và “tuyết” thực sự rất tinh tế và đầy ẩn ý.
Chỉ với 4 câu thơ, 4 nét vẽ nhưng Nguyễn Du đã khiến người đọc phải mê mẩn vì vẻ đẹp hiếm có của Thúy Vân. Sự thanh tao, tròn vẹn của thiếu nữ “đến tuổi cập kê” thật khiến người khác ngưỡng mộ. Nụ cười của nàng tươi như hoa, lông mày hình cánh cung nở nang, viên mãn, làn da trắng như tuyết. Một vẻ đẹp tròn vẹn, nhẹ nhàng của Thúy Vân được lột tả qua biên pháp tu từ nhân hóa cùng sự cảm nhận tinh tế của Nguyễn Du. Sự nhẹ nhàng, duyên dáng của Thúy Vân dự báo một tương lai bình lặng, êm đềm của cô mai sau.
Vẻ đẹp của Thúy Vân đã khiến người đọc ngỡ ngàng như thế thì chắc chắn vẻ đẹp của Thúy Kiều khiến người đọc không thể kìm được lòng. Nguyễn Du đã dùng nghệ thuật đòn bẩy từ việc miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân trước rồi mới đến miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều. Sự tài tình của nguyễn Du đã tạo nên một kiệt tâc nghệ thuật:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Nguyễn Du chưa hề đề câp đến sắc đẹp của Thúy Kiều, ông chỉ nhấn mạnh cái “hơn” của cô chị trên cái nền của cô em.
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Một vẻ đẹp trên cả tuyệt đối của Thúy Kiều dưới ngòi bút miêu tả xuất chúng của Nguyễn Du. Dường như ông đang vẽ chứ không phải là viết nữa, đây chính là cái tài hiếm có ở Nguyễn Du. Đôi mắt Thúy Kiều trong xanh như làn nước mùa thu, lông mày thanh mảnh như nét núi mùa xuân hiền hòa. Vẻ đẹp của Thúy Kiều khiến thiên nhiên phải “hờn”, phải “ghen”. Nó hoàn toàn đối lập với vẻ đẹp của Thúy Vân chỉ khiến thiên nhiên nhún nhường.
Vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều lại khiến cho cuộc đời sau này của cô không hề yên ổn, gặp nhiều sóng gió. Đây chính là sự dự báo của Nguyễn Du cho cuộc đời nhiều cay đắng và nước mắt của Thúy Kiều.
Nguyễn Du đã nhắc đến tài năng của Thúy Kiều bằng những câu thơ:
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha mùi thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung Thương làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Nếu như tài năng của Thúy Kiều đứng thứ hai thì không có ai là thứ nhất. Thúy Kiều đa tài, cầm kỳ thi họa đều đủ cả. Nhưng liệu rằng cuộc đời của cô mai sau có yên ổn và sung sướng hay không.
Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” là một đoạn trích đẹp và nội dung và đẹp về ngôn từ. Đó chính là thành công của Nguyễn Du khi khắc họa vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều.
Mình có 1 bài toán khó lớp 6 về số học đây :
Bài toán : Một bà bán trứng cho 3 người : bán cho người thứ nhất \(\frac{1}{4}\)số trứng và 3 quả ; bán cho người thứ hai \(\frac{1}{3}\)số trứng còn lại và 4 quả ; bán cho người thứ ba \(\frac{1}{2}\)số trứng còn lại và 5 quả. Cuối cùng còn lại 6 quả. Tính số trứng bà đã bán cho ba người?
Đang tổng 2 anh em mà nhảy sang chị gấp 2 lần em là sao bạn.
4.
Mua 1 kg đường như thế hết số tiền là:
100 000 : 5 = 20 000 (đồng)
Mua 7,5 kg đường như thế hết số tiền là:
20 000 x 7,5 = 150 000 (đồng)
5.
Mua 1 mét vải như thế hết số tiền là:
300 000 : 5 = 60 000 (đồng)
Mua 9,8 mét vải như thế hết số tiền là:
60 000 x 9,8 = 588 000 (đồng)
6.
a, 987,678 + 23,45 = 1011,128
b, 23,56 - 1,09 = 22,47
c, 16,7 x 9 = 150,3
d, 12,34 x 4,5 = 55,53
Gửi em Hà Đặng Công Chính !
a) \(2,5:\left(4x\right)=0,5:0,2\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}.\frac{1}{4x}=\frac{1}{2}.5\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}.\frac{1}{4x}=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4x}=\frac{5}{2}:\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4x}=1\)
\(\Leftrightarrow4x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy : \(x=\frac{1}{4}\)
b) \(\frac{1}{5}x:3=\frac{2}{3}:0,25\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{5}.\frac{1}{3}=\frac{2}{3}:\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{3}.15\)
\(\Leftrightarrow x=40\)
Vậy : \(x=40\)
c) \(1,25:0,8=\frac{3}{8}:\left(0,2x\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}:\frac{4}{5}=\frac{3}{8}:\frac{x}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{25}{16}=\frac{3}{8}.\frac{5}{x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{25}{16}=\frac{15}{8x}\)
\(\Leftrightarrow25.8x=15.16\)
\(\Leftrightarrow8x=\frac{15.16}{25}=\frac{48}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{48}{5}:8\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)
Vậy : \(x=\frac{6}{5}\)
d) \(13\frac{1}{3}:1\frac{1}{3}=26:\left(2x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{40}{3}.\frac{3}{4}=26:\left(2x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow10=26:\left(2x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1=\frac{26}{10}=\frac{13}{5}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{13}{5}+1=\frac{18}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{18}{5}:2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{5}\)
Vậy : \(x=\frac{9}{5}\)
e) \(0,2:1\frac{1}{5}=\frac{2}{3}:\left(6x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}.\frac{5}{6}=\frac{2}{3}:\left(6x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}=\frac{2}{3}:\left(6x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow6x+7=\frac{2}{3}:\frac{1}{6}=4\)
\(\Leftrightarrow6x=4-7=-3\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{6}=-\frac{1}{2}\)
Vậy : \(x=-\frac{1}{2}\)
f) \(\frac{37-x}{x+13}=\frac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left(37-x\right).7=3.\left(x+13\right)\)
\(\Leftrightarrow37.7-7x=3x+3.13\)
\(\Leftrightarrow259-7x=3x+39\)
\(\Leftrightarrow-7x-3x=39-259\)
\(\Leftrightarrow-10x=-220\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-220}{-10}=22\)
Vậy : \(x=22\)