tính a) \(\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
b)\(\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(A=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)
\(=32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)
b: \(\sqrt{2}\cdot B=\left(3-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}+1\right)+\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow B\sqrt{2}=3\sqrt{5}+3-5-\sqrt{5}+3\sqrt{5}-3+5-\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow B\sqrt{2}=4\sqrt{5}\)
hay \(B=2\sqrt{10}\)
d: \(D\sqrt{2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{3}-2\cdot\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(=2\sqrt{5}-2\sqrt{5}+2=2\)
hay \(D=\sqrt{2}\)
ưu tiên phương pháp bình phương :
a) \(\left(4+\sqrt{15}\right)^2\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)^2\left(\sqrt{4-\sqrt{15}}\right)^2\)
\(=\left(4+\sqrt{15}\right)^2\left(4-\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)^2\)
Tính ra kết quả nhớ căn đó
b) Phương pháp trục căn thức :
\(\frac{\sqrt{3+\sqrt{5}}\sqrt{3-\sqrt{5}}}{\sqrt{3-\sqrt{5}}}-\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\sqrt{3+\sqrt{5}}}{\sqrt{3+\sqrt{5}}}-\sqrt{2}\)
Trên tử có hàng đẳng thức . bạn tự quy động là ra
a) = \(\frac{\sqrt{2}.\sqrt{4+\sqrt{15}}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{2}.\sqrt{4-\sqrt{15}}}{\sqrt{2}}\)
= \(\frac{\sqrt{8+2\sqrt{15}}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{8-2\sqrt{15}}}{\sqrt{2}}\)
= \(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{2}}\)
= \(\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)
= \(\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)
= \(\sqrt{10}\)
b) = \(5\sqrt{3}+4\sqrt{3}-10\sqrt{3}\)
= \(-\sqrt{3}\)
c) = \(\sqrt{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)^2}+\frac{1\left(\sqrt{2}+1\right)}{2-1}\)
= \(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\frac{1\left(\sqrt{2}+1\right)}{1}\)
= \(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{1}\)
= \(2\sqrt{2}\)
Chúc bạn học tốt ^^
a, c.Câu hỏi của Nữ hoàng sến súa là ta - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Bạn xem lại đề bài 1 và 2.b nhé !
2/ \(A=\sqrt{\left(3-5\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{51+10\sqrt{2}}\)
\(A=5\sqrt{2}-3-\sqrt{\left(5\sqrt{2}+1\right)^2}\)
\(A=5\sqrt{2}-3-5\sqrt{2}-1\)
\(A=-4\)
b: \(A=\dfrac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt[3]{4+\sqrt{15}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\)
\(\Leftrightarrow A^3=4+\sqrt{15}+4-\sqrt{15}+3\cdot A\cdot1\)
\(\Leftrightarrow A^3-3A-8=0\)
hay \(A\simeq2.49\)
a: \(B=\sqrt[3]{5-\sqrt{17}}+\sqrt[3]{5+\sqrt{17}}\)
\(\Leftrightarrow B^3=5-\sqrt{17}+5+\sqrt{17}+3\cdot B\cdot2=10+6B\)
\(\Leftrightarrow B^3-6B-10=0\)
hay \(B\simeq3.05\)
a) đặt A=\(\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
=> \(\sqrt{2}.A=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
=> A = \(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\)
ý b là nhân thêm 2 vào r lm tương tự nha bn !