K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

a, Khối lượng của khối sắt là :

m1=D.V=D.a.b.c=7800.0,4.0,2.0,1=62,4(kg)

Trọng lượng của cả tấm gỗ và khối sắt là :

P=P1+P2=10m1+10m2=10.62,4+10.10=742(N)

Ta có : F=P=742N

Áp suất của tấm gỗ tác dụng lên mặt đất là :

p=\(\frac{F}{S}=\frac{742}{0,4}=1855\)(Pa)

b, Ta biết áp suất lớn nhất khi diện tích bị ép nhỏ

\(\Rightarrow\)Để khối sắt tác dụng lên sàn với áp suất lớn nhất thì diện tích đáy dưới (bị ép ) là :

V1=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)

\(\Rightarrow\)Áp suất lớn nhất là : p1=\(\frac{P_1}{S_1}=\frac{10m_1}{0,02}=\frac{10.62,4}{0,02}=31200\)(Pa)

Ta biết để áp suất nhỏ nhất khi diện tích lớn nhất

\(\Rightarrow\)Để khối sắt tác dụng lên mặt sàn áp suất nhỏ nhất thì diện tích bị ép là :

S2=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)

\(\Rightarrow\)Áp suất nhỏ nhất là :

p2=\(\frac{P_1}{S_2}=\frac{10.62,4}{0,08}=7800\)(Pa)

22 tháng 5 2021

khỏi trả lời

22 tháng 5 2021

ừm

10 tháng 8 2018

đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m

thể tích của thỏi sắt là

V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)

trọng lượng của thỏi sắt là

P=D.V=78000.8.10-3=624(N)

TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là

S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)

TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là

S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)

TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là

S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)

5 tháng 1 2020

Ở trên 624 ở dưới 625 ?

6 tháng 12 2016

cachs1: đặt đáy có s = 30.40 = 1200cm2 =0,12m2

p = f/s = 4680/0,12 = 39000N/m

cach2: đặt đáy có s = 40.50 = 2000cm2 = 0,2m2

p = f/s = 4680 / 0,2 = 23400N/m3

14 tháng 8 2021

1. Thể tích của khối hộp hình chữ nhật là:

V1=a*b*c=10*25*20=5000 (cm³)=0,005 (m³)

2. Khối lượng của hình hộp chữ nhật là:

m1=D1*V1=7800*0,005=39 (kg)

3. Khối lượng của lượng chất có thể tích V2 được nhét vào là:

m2=D2*V2 = 0,002.2000=4(kg) 

Khối hình hộp chữ nhật cũng bị khoét đi một lượng có thể tích V2, khối lượng của phần bị khoét đi là:

m3=D1*V2=7800.0,002=15,6 (kg)

Khối lượng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:

m = m1+m2−m3 = 39+4−15,6=27,4 (kg)

Thể tích khối hình hộp vẫn giữ nguyên nên khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:

D = m:V1= 27,4:0,005=5480(kg/m³)

14 tháng 8 2021

\(=>V=a.b.c=10.15.20=3000cm^3\)

\(=>m=DV=7800.0,003=23,4kg\)

\(=>m1=2000.0,002=4kg\)

\(=>m2=m1+m-0,002.7800=11,8kg\)

\(=>D=\dfrac{m2}{V}=\dfrac{11,8}{0,003}=3933kg/m^3\)

24 tháng 4 2020

cảm ơn

12 tháng 4 2020

thể tích khối hình hộp chữ nhật :

V = a.b.c= 10.15.20=3000cm3=0,003m3
2, khối lượng của hình hộp chữ nhật :
m= D.V=0,003. 7800=23.4 kg

15 tháng 1 2021

Đổi 2dm3 = 0,002m3

* Thể tích của hình hộp chữ nhật:

V = a.b.c = 10.25.20 = 5000 cm3 = 0,005 m3

* Khối lượng của hình hộp chữ nhật:

m = D.V = 7800.0,005 = 39kg

* Khối lượng sắt đc khoét ra:

m1 = D.V1 = 7800.0,002 = 15,6kg

Khối lượng của vật nhét đầy vào:

m2 = D2.V2 = 2000.0,002 = 4kg

Khối lượng hình hộp chữ nhật lúc này:

m3 = m - m1 + m2 = 39 - 15,6 + 4 = 27,4kg

Khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật lúc này:

\(D=\dfrac{m_3}{V}=\dfrac{27,4}{0,005}=5480\)kg/m3