K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c. (a, b, c \(\in\)N*)

Theo đề ra ta có b + c - a = 180; a : b :c = 2 : 3 : 5

=> \(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)\(\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)\(\frac{c}{5}\)\(\frac{b+c-a}{3+5-2}\)\(\frac{180}{6}\)= 30

Suy ra:  a = 30 . 2 = 60;

             b = 30 . 3 =  90;

             c = 30 . 5 = 150.

Vậy số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là 60 em, 90 em, 150 em.

27 tháng 7 2019

Gọi số HS giỏi,khá,trung bình lần lượt là x,y,z :

Ta có   \(\frac{x+y+z}{2+3+5}\)=\(\frac{180}{10}\)=\(18\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}\)= 18\(\Rightarrow\)X = 2.18 = 36

\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{3}\)=18\(\Rightarrow\)Y =  3.18 = 54

\(\Rightarrow\)\(\frac{z}{5}\)=18\(\Rightarrow\)Z = 5.18 = 90

VẬY NÊN :  SH GIỎI LÀ 36 EM

                    SH KHÁ LÀ 54 EM

                    SH TB  LÀ 90 EM

29 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b+c-a}{3+4-2}=\dfrac{120}{5}=24\)

Do đó: a=48; b=72; c=96

29 tháng 12 2021

 

Gọi a,b,c lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 (a,b,c ∈ N*)

Theo đề bài, ta có :

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\) và b+c-a = 120(em)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

​​\(\dfrac{a}{2}\) =\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\)=\(\dfrac{b+c-a}{3+4_{ }-2}\)=\(\dfrac{120}{5}\)=24​

Từ\(\dfrac{a}{2}\)= 24 => a =  24.2 = 48

Từ \(\dfrac{b}{3}\)= 24 => b = 24.3 = 72

Từ\(\dfrac{c}{4}\)= 24 => c = 24.4 = 96

Vậy số học sinh giỏi là : 48 em

            học sinh khá là : 72 em

            học sinh trung bình là : 96 em

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2021

Lời giải:

Gọi số hs giỏi, khá, trung bình lần lượt là $a,b,c$

Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}$

$b+c-a=180$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30$

$\Rightarrow a=2.30=60; b=3.30=90; c=5.30=150$

Vậy số hsg là $60$ em.

 

19 tháng 12 2021
(:)??????????????
19 tháng 12 2021

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c. \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề ra ta có b + c - a = 90 ; a : b : c = 2 : 3 : 5

\(=>\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{90}{6}=15\)

Suy ra: a = 15 . 2 = 30

             b = 15 . 3 =  45

             c = 15 . 5 = 60.

Vậy số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là 30 em, 45 em, 60 em.

17 tháng 9 2021

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là x; y; z (x; y; z\(\in\)N*)

=>\(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{3}\)\(\frac{z}{5}\)

Áp dụng t/c DTSBN, ta có:

=>\(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{3}\)\(\frac{z}{5}\)\(\frac{y+z-x}{3+5-2}\)\(\frac{180}{6}\)=30

=> x=60

y= 90

z= 150

Vậy ...

22 tháng 2 2023

tại sao lại chia vậy mngười chx hiểu?

 

1 tháng 11 2015

Gọi số h/s giỏi,khá, tb của khối 7 lần lượt là:a,b.c (h/s) (a,b,c>0)

Theo bài ra ta có:a/2=b/3=c/5 và b+c-a=180(em)

Áp dụng t/c của day tỉ số bằng nhau ta có:

           a/2=b/3=c/5=b+c-a=30

 =>a=2*30=60

     b=3*30=90

     c=5*30=150

Vậy số h/s giỏi,khá tb của khối 7 lần lượt là: 60em,90em,150em

bạn tick cho minh nhé

6 tháng 11 2019

lập luận chưa rõ ràng, bạn ơi

21 tháng 10 2016

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 theo thứ tự là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{5}=30\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=30\times2\\b=30\times3\\c=30\times5\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=60\\b=90\\c=150\end{array}\right.\)

21 tháng 10 2016

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và b + c - a = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy khối 7 có 60 học sinh giỏi

90 sinh khá

150 học sinh trung bình

 

gọi số học sinh giỏi

,khá ,trung bình lần lượt là x, y, z (x,y,z thuộc n*)

theo đề bài ta có:

x/2 , y/3 ,z/5 và (y+z)-x

áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/2, y/3 ,z/5=y+z-x/2+5-3=180/4=45

+>x/2=45 suy ra x=90

+>y/3=45=>y=135

+>z/5=45=>z=225

vậy số h/s giỏi , khá ,tb lần lượt là 90,135,225

Gọi số học sinh giỏi, khá. TB khối 7 là \(a;b;c\left(a;b;c\ne0\right)\)

Vì số học sinh giỏi,  khá. TB khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2 ; 3 và 5 \(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\left(1\right)\)

Mà tổng số học sinh khá và TB hơn học sinh giỏi 180 em \(\Leftrightarrow b+c-a=180\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\). Từ đó ta suy ra được

\(a=30.2=60\)          \(b=30.3=90\)          \(c=30.5=150\)

Vậy số học sinh giỏi, khá và trung bình khối 7 lần lượt là 60 ; 90 và 150 em