K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

(*Không chép lại A nhé, mỏi tay :V*)

\(A=\frac{21-18}{18\cdot21}+\frac{24-21}{21\cdot24}+...+\frac{90-87}{87\cdot90}\\ =\frac{1}{18}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{24}+...+\frac{1}{87}-\frac{1}{90}\\ =\frac{1}{18}-\frac{1}{90}=\frac{2}{45}\)

Ez, chúc bạn học tốt nhaok.

27 tháng 7 2019

Thanks

8 tháng 8 2017

sai đề 

Đáng lẽ hạng tử đầu tiên phải là \(\frac{6}{15.18}\)

8 tháng 8 2017

thank

13 tháng 7 2016

đặt bt trên là A 

\(\frac{1}{2}\)A=\(\frac{3}{15.18}+\frac{3}{18.21}+\frac{3}{21.24}+...+\frac{3}{87.90}\)

\(\frac{1}{2}\)A=\(\frac{1}{15}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-....+\frac{1}{87}-\frac{1}{90}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{15}-\frac{1}{90}\)

..... tự tính nhé

26 tháng 4 2017

Theo đề bài, ta có:

A = \(\dfrac{6}{15.18}+\dfrac{6}{18.21}+\dfrac{6}{21.24}+...+\dfrac{6}{87.90}\)

A = \(2.\left(\dfrac{3}{15.18}+\dfrac{3}{18.21}+\dfrac{3}{21.24}+...+\dfrac{3}{87.90}\right)\)

A =\(2.\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{24}+...+\dfrac{1}{87}-\dfrac{1}{90}\right)\)

A = \(2.\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{90}\right)\)= \(\dfrac{1}{8}\)

26 tháng 4 2017

A= \(\dfrac{6}{15.18}+\dfrac{6}{18.21}+...+\dfrac{6}{87.90}\)

A= \(2\left(\dfrac{3}{15.18}+\dfrac{3}{18.21}+...+\dfrac{3}{87.90}\right)\)

A= \(2\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{87}-\dfrac{1}{90}\right)\)

A= \(2\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{90}\right)\)

A= 2. \(\dfrac{1}{16}\)

A= \(\dfrac{1}{8}\)

3 tháng 4 2016

a) A = 1/3 - 1/7 + 1/7 - 1/11 +......+1/107 - 1/111

A = 1/3 - 1/111

A = ..............Bạn tự tính nhé!

b) B = 2.(3/15.18 + 3/18.21 +........+3/87.90)

B = 2.(1/15 - 1/18 + 1/18 - 1/21 +........+1/87 - 1/90)

B = 2.(1/15 - 1/90)

B = 2.5/90

B =......Tự tính nhé!

C ; D làm tương tự nhé!

3 tháng 4 2016

yêu cầu là gì vậy

22 tháng 11 2017

giup minh voi cac ban

a. Tại x=\(\frac{-1}{2}\), ta có:

 \(\left(\frac{-1}{2}\right)^2+4.\left(\frac{-1}{2}\right)+3=\frac{1}{4}+\left(-2\right)+3=\frac{5}{4}\)

b. Ta có:

 \(x^2+4x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2+x+3x+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+x\right)+\left(3x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-1;x=-3\)

29 tháng 7 2019

B = \(\frac{-2}{3}+\frac{3}{4}-\frac{-1}{6}+\frac{-2}{5}=\frac{-240+270+60-144}{360}=\frac{-54}{360}=-0,15\)