K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

Tan = đối / kề

Cos = kề / huyền

Sin = đối / huyền

Đến đây thì ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

26 tháng 7 2019

Lúc nãy viết lộn cái Tan. Thanks vì đã sửa :>

9 tháng 5 2016

cái này là lượng giác ko fai căn thức

công thức cụ thế là sin=đ/h;cos=k/h;tan=đ/k;cot=k/đ

=>đáp án  A là đúng

9 tháng 5 2016

>Đáp án đúng là A 

20 tháng 10 2021

b: \(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\)

NM
20 tháng 10 2021

ta có:

 . \(\hept{\begin{cases}tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}\\cot\alpha=\frac{cos\alpha}{sin\alpha}\\tan\alpha\times cot\alpha=1\end{cases}}\)

Tìm sin lấy đối chia huyềnCosin ta lấy kề huyền chia nhauCòn tang ta sẽ tính sauĐối trên kề dưới chia nhau ra liền.Cotang ngược lại với tangKề trên đối dưới tính liền một khiTrên đường kẻ chậm với người mau.Hai kẻ đồng chiều muốn gặp nhau.Vận tốc đôi bên tìm hiệu số.Đường dài chia với khó chi đâu.(Còn nếu ngược chiều thì tìm tổng số).Muốn tính diện tích hình thangTa đem đáy...
Đọc tiếp

Tìm sin lấy đối chia huyềnbanh
Cosin ta lấy kề huyền chia nhau
Còn tang ta sẽ tính sau
Đối trên kề dưới chia nhau ra liền.
Cotang ngược lại với tang
Kề trên đối dưới tính liền một khi

Trên đường kẻ chậm với người mau.
Hai kẻ đồng chiều muốn gặp nhau.
Vận tốc đôi bên tìm hiệu số.
Đường dài chia với khó chi đâu.

(Còn nếu ngược chiều thì tìm tổng số).

Muốn tính diện tích hình thang
Ta đem đáy nhỏ đáy to cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.

Còn đây là nguyên tắc để 2 tam giác bằng nhau:
Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu
(cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh)

Trong 1 tam giác vuông ta có :
Sin đi học ( Sin = Đối / Huyền )
Cos không hư ( Cos = Kề / Huyền )
Tang (tg) đoàn kết ( Tg = Đối / Kề )
Côtang (cotg) kết đoàn ( Cotg = Kề / Đối )

Muốn tìm diện tích hình vuông
Cạnh nhân với cạng ta thường chẳng sai
Chu vi ta đã học bài
Cạnh nhân với bốn có sai bao giờ
Muốn tìm diện tích hình tròn
Pi nhân bán kính bình phương sẽ thành
....

Trong 1 tam giác vuông ta có :
Sin đi học ( Sin = Đối / Huyền )
Cos không hư ( Cos = Kề / Huyền )
Tang (tg) đoàn kết ( Tg = Đối / Kề )
Côtang (cotg) kết đoàn ( Cotg = Kề / Đối )

Version 2:
Sin (Sin) đi học ( Sin = Đối / Huyền )
Cứ (Cos) khóc hoài ( Cos = Kề / Huyền )
Thôi (Tang) đừng khóc ( Tg = Đối / Kề )
Có (Côtang) kẹo đây ( Cotg = Kề / Đối )

--------------------------------------------------------------------------------

Sin Đi Học, Cứ Khóc Hoài, Thích Đòi Kẹo, Có Kẹo Đây (Sin = Đối / Huyền, Cosin = Kề / Huyền, Tang = Đối /Kề, Cotang = Kề / Đối )

Mình góp tý nhỉ, nhớ là khi cô giáo dạy tới bài Giải hệ phương trình hai ẩn bằng định thức thì cô dạy bài này cái này: Anh Bạn Cầm Bát Ăn Cơm

Hệ phương trình này nè: a x+b y=c và a'x+b'y=c'

Định thức là: D=ab'-a'b, Dx=ca'-c'a, Dy=ac'-a'c.

Muốn tính diện tích hình thang
Ta đem đáy nhỏ đáy to cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.

Theo mình nhớ thì bài này còn một version nữa (có vẻ có vần hơn):
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn, đáy bé ta mang cộng vào,
Cộng rồi nhân với chiều cao
Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.

còn đây la` 1 bài thơ tự hoạ

Muốn tính diện tích Việt Nam
Ta đem Trung Quốc Thái Lan cộng vào
Rồi đem nhân với nước Lào
Campuchia phát thế nào cũng ra... Biểu tượng cảm xúc wink

Học công thức toán bằng thơ - Kì 3: Cúc cù cu
- Tiếp theo kì 1 và kì 2. Các bài thơ vẫn rất thú vị.
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Sao Đi Học ( Sin = Đối / Huyền)
Cứ Khóc Hoài ( Cos = Kề / Huyền)
Thôi Đừng Khóc ( Tan = Đối / Kề)
Có Kẹo Đây ( Cotan = Kề/ Đối)

Sin : đi học (cạnh đối - cạnh huyền)
Cos: không hư (cạnh đối - cạnh huyền)
Tang: đoàn kết (cạnh đối - cạnh kề)
Cotang: kết đoàn (cạnh kề - cạnh đối)

Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau
Còn tang ta hãy tính sau
Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền
Cotang cũng dễ ăn tiền
Kề trên, đối dưới chia liền là ra

DIỆN TÍCH

Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn, đáy bé ta mang cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.

Muốn tìm diện tích hình vuông,
Cạnh nhân với cạnh ta thường chẳng sai
Chu vi ta đã học bài,
Cạnh nhân với bốn có sai bao giờ.
Muốn tìm diện tích hình tròn,
Pi nhân bán kính, bình phương sẽ thành.

Nguyên tắc để 2 tam giác bằng nhau
Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu
(cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh)

Bonus: CÔNG THỨC VẬN TỐC

Trên đường kẻ chậm với người mau.
Hai kẻ đồng chiều muốn gặp nhau.
Vận tốc đôi bên tìm hiệu số.
Đường dài chia với khó chi đâu.

(Còn nếu ngược chiều thì tìm tổng số).

1. Công thức tính sin, cosin, tang, cotang trong tam giác vuông:

• Sao đi học (Sin = Đối / Huyền)
Cứ khóc hoài (Cosin = Kề / Huyền)
Thôi đừng khóc (Tang = Đối /Kề)
Có kẹo đây (Cotang = Kề / Đối )

• Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin ta lấy kề huyền chia nhau
Còn tang ta sẽ tính sau
Đối trên kề dưới chia nhau ra liền.
Cotang ngược lại với tang
Kề trên đối dưới tính liền một khi.

2. Một số nguyên tắc, công thức hình học:

• Nguyên tắc để hai tam giác bằng nhau:
Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu
(cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh)

• Muốn tìm diện tích hình vuông
Cạnh nhân với cạnh ta thường chẳng sai
Chu vi ta đã học bài
Cạnh nhân với bốn có sai bao giờ
Muốn tìm diện tích hình tròn
Pi nhân bán kính bình phương sẽ thành

• Muốn tính diện tích hình thang
Ta đem đáy nhỏ đáy to cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.

 

Em vẫn có thể áp dụng mẹo ghi nhớ này cho các môn lý, hóa. Ví dụ: Công thức tính Công: A = F*s (Anh -phải- sống). Bạc (Ag) có hóa trị là 108, hãy nhớ bằng cách liên tưởng: 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc

 

 

3
8 tháng 5 2016

mình nghĩ học thuộc mẹo này để áp dụng thì mệt lắm đấy nhỉ

8 tháng 5 2016

Nguyễn Hoàng Anh học thuộc xog vỡ óc là vừa

25 tháng 11 2020

- Giả sử cạnh huyền BC > AB 1 cm , ta có :

BC - AB = 1

( AB + AC ) - BC = 4 cm

=> AC = 5cm

Ta có : \(\hept{\begin{cases}BC-AB=1\\BC^2=AB^2+AC^2\end{cases}}\)( đlí Py - ta - go )

BC - AB = 1 => BC = AB + 1

( AB + 1 )2 = AB2 + AC2

AB2 + 2AB + 1 = AB2 + AC2

          2AB + 1 = AC2

          2AB = AC2 - 1 = 52 - 1 = 24

\(\Rightarrow AB=\frac{24}{2}=12\Rightarrow BC=12+1=13\)

Vậy : AB = 12cm

         AC = 5cm

         BC = 13cm

5 tháng 4 2017

a, Ta có: cot 71 0  (= tan 19 0 ) < cot 69 0 15 ' (= tan 20 0 45 ' ) < tan 28 0  < tan 38 0 <tan 42 0

b, Tương tự câu a) ta có : cos 79 0 13 ' = sin 10 0 47 '  < sin 32 0  < sin 38 0 < cos 51 0 = sin 39 0