K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

Để đa thức \(h\left(x\right)=15x^4+x^3-2x^2-x+m\)nhận \(x=0\)làm một nghiệm thì \(h\left(0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow15.0^4+0^3-2.0^2-0.m=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

Vậy : Với \(m=0\)thì đa thức \(h\left(x\right)=15x^4+x^3-2x^2-x+m\)nhận \(x=0\)làm một nghiệm

Học tốt nha bn !!!

5 tháng 4 2022

cho H(x)=0

\(=>2x^2+x=0\)

\(=>x\left(2x+1\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

 

5 tháng 4 2022

I(x)=0

\(=>4x^3-x=0=>4.x.x.x-x=0\)

\(=>x\left(4x^2-1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x^2-1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a +...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).
Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.
Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a + 3b + 2c) chia hết cho 3
Bài 4. Cho đa thức P(x)=ax3 + bx2 + cx + d.Biết rằng a - 2b + 4c - 8d = 0 , chứng minh rằng có ít nhất một nghiệm.
Bài 5. Cho đa thức P(x) = (x – 3)2 + 3. Tìm x thỏa mãn P(P(P(P(x)))) = 65539.
Bài 6. Xác định đa thức P(x) có bậc 2 thỏa mãn: P(0) = - 2 và 4P(x) – P(2x – 1) = 6x – 6.
Bài 7. Cho đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x nguyên thì 6a; a + b + c ; d đều nhận giá trị nguyên.

1
27 tháng 11 2021

Bài 3:

\(x=1-\sqrt{2}\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1\\ \Leftrightarrow x^2=2x+1\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\\ \Leftrightarrow P\left(x\right)=ax^2+bx+c=x^2-2x-1\\ \Leftrightarrow a=1;b=-2;c=-1\\ \Leftrightarrow11a+3b+2x=11-6-2=3⋮3\)

2 tháng 6 2024

dễ nhưng mà 2016 mất rồi 

24 tháng 7 2019

Thay x = 3 vào đa thức g(x), ta được: \(g\left(x\right)=3^2+3m-3=0\)

\(\Leftrightarrow9+3m-3=0\)

\(\Leftrightarrow6+3m=0\)

\(\Leftrightarrow3m=-6\)

\(\Leftrightarrow m=-2\)

Vậy hệ số m là -2

24 tháng 7 2019

Để đa thức \(g\left(x\right)=x^2+mx-3\) nhận \(x=3\)làm một nghiệm thì \(g\left(3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3^2+m.3-3=0\Leftrightarrow3m=-6\Leftrightarrow m=-2\)

Vậy : Với \(m=-2\)thì đa thức \(g\left(x\right)=x^2+mx-3\)nhận \(x=3\)làm một nghiệm.

Tham khảo nha!!! Học tốt 

19 tháng 4 2022

Cho `H(x) = 0`

`=> 2x^2 + x = 0`

`=> x ( 2x + 1 ) = 0`

`@TH1: x = 0`

`@TH2: 2x + 1 = 0 => x = [-1] / 2`

Vậy nghiệm của đa thức `H(x)` là: `0` hoặc `[-1] / 2`

19 tháng 4 2022

\(\text{Đặt }H\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow2x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+1=0\Rightarrow2x=0-1=-1\Rightarrow x=\left(-1\right):2=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức H(x) có 2 nghiệm là x=0;x=}\dfrac{-1}{2}\)

Đẳng thức nào sau đây là đúng:A. (x2−xy+y2)(x+y)=x3−y3B. (x2+xy+y2)(x−y)=x3−y3C. (x2+xy+y2)(x+y)=x3+y3D. (x2−xy+y2)(x−y)=x3+y3Câu 2. Tích của đơn thức −5x3 và đa thức 2x2+3x−5 là:A. 10x5−15x4+25x3B. −10x5−15x4+25x3C. −10x5−15x4−25x3D. .−10x5+15x4−25x3Câu 8. Rút gọn biểu thức B = (x – 2)(x2 + 2x + 4) – x(x – 1)(x + 1) + 3xA. x – 8B. 8 – 4xC. 8 – xD. 4x – 8Câu 9. Kết quả của phép tính -4x2(6x3 + 5x2...
Đọc tiếp

Đẳng thức nào sau đây là đúng:

A. (x2−xy+y2)(x+y)=x3−y3

B. (x2+xy+y2)(x−y)=x3−y3

C. (x2+xy+y2)(x+y)=x3+y3

D. (x2−xy+y2)(x−y)=x3+y3

Câu 2. Tích của đơn thức −5x3 và đa thức 2x2+3x−5 là:

A. 10x5−15x4+25x3

B. −10x5−15x4+25x3

C. −10x5−15x4−25x3

D. .−10x5+15x4−25x3

Câu 8. Rút gọn biểu thức B = (x – 2)(x2 + 2x + 4) – x(x – 1)(x + 1) + 3x

A. x – 8

B. 8 – 4x

C. 8 – x

D. 4x – 8

Câu 9. Kết quả của phép tính -4x2(6x3 + 5x2 – 3x + 1) bằng

A. 24x5 + 20x4 + 12x3 – 4x2

B. -24x5 – 20x4 + 12x3 + 1

C. -24x5 – 20x4 + 12x3 – 4x2

D. -24x5 – 20x4 – 12x3 + 4x2

Câu 10. Tích (2x – 3)(2x + 3) có kết quả bằng

A. 4x2 + 12x+ 9

B. 4x2 – 9

C. 2x2 – 3

D. 4x2 + 9

Câu 11. Chọn câu đúng.

A. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 – x3 – 2x

B. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 – x2 – 2x

C. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 + 2x3 – x2 – 2x

D. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 + 2x3 – 2x

Câu 12. Tích của đơn thức x2 và đa thức là: A. B. C. D. Câu 13. Rút gọn biểu thức B = (2a – 3)(a + 1) – (a – 4)2 – a(a + 7) ta được

A. 0

B. 1

C. 19

D. – 19

1

Câu 1; B

Câu 2: B

4 tháng 6 2016

a)m=-10

b)m=-6

c)m=2

a) Ta có: \(M\left(x\right)=3x^3+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+2x^2-6\)

\(=\left(4x^4+5x^4\right)+\left(3x^3-3x^3\right)+\left(x^2+2x^2\right)-x-6\)

\(=9x^4+3x^2-x-6\)

Ta có: \(N\left(x\right)=-2x^2-x^4+4x^3-x^2-5x^3+3x+5+x\)

\(=-x^4+\left(4x^3-5x^3\right)+\left(-2x^2-x^2\right)+\left(3x+x\right)+5\)

\(=-x^4-x^3-3x^2+4x+5\)

c) Ta có: M(x)+N(x)

\(=9x^4+3x^2-x-6-x^4-x^3-3x^2+4x+5\)

\(=8x^4-x^3+3x-1\)