co 4 chat ran: da voi, soda,muoi an,kali sunfat.lam cach nao de phan biet chung khi chi dung nuoc va 1 hoa chat.Viet PTPU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
Na2O + H2O → 2NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl
Câu 1.
Na2O + H2O → 2NaOH
2K + 2H2O → 2KOH + H2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO
- PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC
b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3
- PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC
c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4
- PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
nZn = m/M = 13/65 = 0.2 (mol)
nH2SO4 = m/M = 49/98 = 0.5 (mol)
Lập tỉ số: 0.2/1 < 0.5/1 => H2SO4 dư, Zn tan hết trong dd axit
nH2SO4 dư = 0.5 - 0.2 = 0.3 (mol)
mH2SO4 dư = n.M = 0.3 x 98 = 29.4 (g)
VH2 = 22.4 x 0.2 = 4.48 (l)
mZnSO4 = n.M = 161 x 0.2 = 32.2 (g)
Trích mẫu thử từng chất
- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm
N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4
N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3
CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4
Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:
- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan
+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4
+ không có hiện tượng là NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4
Trích mẫu thử từng chất
- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm
N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4
N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3
CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4
Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:
- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan
+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4
+ không có hiện tượng là NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4
Mình giải nhé !
Lượng muối có trong 400g dung dịch là :
400:100x20=80(g)
Khi đổ thê nước vào bình chứa dung dịch đó thì lượng muối trong bình vẫn không thay đổi.Lượng dung dịch sau khi đổ thêm nước là :
80:10x100=800(g)
Phải đổ thêm vào bình số g nước để lượng muối bằng 10% trong dung dịch là :
800-400= 400(g)
Đáp số : 400 g nước
Mình trả lời đầy đủ cho bạn rồi đấy!Chúc bạn học tốt!
Lượng muối có trong 400g dung dịch là :
400:100x20=80(g)
Khi đổ thê nước vào bình chứa dung dịch đó thì lượng muối trong bình vẫn không thay đổi.Lượng dung dịch sau khi đổ thêm nước là :
80:10x100=800(g)
Phải đổ thêm vào bình số g nước để lượng muối bằng 10% trong dung dịch là :
800-400= 400(g)
Đáp số : 400 g nước
k nhé