K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2016

3n+8 chia het cho n+1
(3n+3)+5 chia het cho n+1
3(n+1)+5 chia het cho n+1
Vì 3(n+1) chia het cho n+1
=>5 chia het cho n+1
=>n+1thuoc Ư(5)=(1;5)
. Neu n+1=1 thi n=0
. Neu n+1=5 thi n=4
Vay n thuoc(0;4)
 Đúng 2 Tau hguo đã chọn câu trả lời này.
Ngô Văn Phương 26/12/2014 lúc 10:13
Ta có : 3n+8 chia hết cho n+1
3n+8=5+3n+3=5+3.(n+1) chia hết cho n+1
Vì 3.(n+1) chia hết cho n+1 và 5+3.(n+1) chia hết cho n+1 
=> 5 chia hết cho n+1
Ta có Ư(5)={1;5} => n+1 thuộc {1;5}
=> n thuộc {0;4}

1 tháng 1 2016

3n + 8 chia hết cho n + 1

3n + 3 + 5 chia hết cho n + 1

5 chia hết cho n + 1

n + 1 thuộc U(5) = {1;5}

n + 1  =1 => n = 0

n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n thuộc {0;4}

28 tháng 10 2020

a) 3n + 8 \(⋮\)2n + 1 

=> 2.(3n + 8) \(⋮\)2n + 1 

=> 3.(2n + 1 )  + 13 \(⋮\)2n + 1 

=> 13 \(⋮\)2n + 1 

=> 2n + 1 = 13 hoặc 2n + 1 = 1 

<=> n = 6 hoặc n = 0 

Vậy n = 6 hoặc n = 0 

b) n2 + 3n + 6 chia hết cho n + 3 

=> n ( n+3) + 6 chia hết cho n + 3 

=> 6 chia hết cho n + 3 

=> n + 3 \(\in\)Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){ 0; 3}

24 tháng 12 2016

n=2

xl mk quên cách giải

15 tháng 2 2023

\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)

26 tháng 11 2015

3n+8 chia hết cho n+2

3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc U(2)={1;2}

n+2=1=>n=-1

n+2=2=>n=0

vì n EN nên n=0

a) \(\frac{4n+3}{2n+1}=\frac{4n+2+1}{2n+1}=2+\frac{1}{2n+1}\)

Để có phép chia hết thì \(1⋮2n+1\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

b) \(\frac{3n-5}{4n+8}=\frac{3n+6-11}{4n+8}=\frac{3}{4}-\frac{11}{4n+8}\)

Để có phép chia hết thì \(11⋮4n+8\Leftrightarrow4n+8\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

c) \(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)

Để có phép chia hết thì \(4⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

d) \(\frac{3n+1}{11-n}=\frac{3n-33+34}{11-n}=-1+\frac{34}{11-n}\)

Để có phép chia hết thì \(34⋮11-n\Leftrightarrow11-n\inƯ\left(34\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)

Lập bảng xét giá trị cho từng trường hợp

22 tháng 7 2017

Ta có: 3n + 4 = 7n = 7

Vì ở phép tính trên ta đã lượt bỏ n. Nên tổng giảm 10 đơn vị

Tổng của 10:

1 + 0 = 1

=> Số n là:

7 - 1 = 6

=> n = 6

Đs

22 tháng 7 2017

Ta có : 3n + 4 = 7n = 7

Vì ở phép tinhs trên ta đã loại bỏ n . Nên tổng giảm đi 10 đơn vị

Tổng của 10 :

1 + 0 = 1

= > Số n là :

7 - 1 = 6

= > n = 6

Đáp số :.....................