K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

Tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm hoàn toàn phù hợp với các em học sinh lớp 5 bởi đây là thời điểm mà các em đã có một khoảng thời gian khá dài gắn bó với ngôi trường, đủ để biết được đặc điểm và những khung cảnh quen thuộc mà các em yêu mến. Trong bài văn, các em sẽ tập trung vào việc miêu tả ngôi trường từ vẻ bề ngoài đến các lớp học, song hành với việc miêu tả là cảm xúc của các em về những khung cảnh đó. Điều này sẽ được thể hiện qua cách dùng từ, đặt câu, hành văn... tất cả đều phải toát lên được tình cảm mà các em dành cho ngôi trường của mình.

Trong bài văn tả ngôi trường, các em nên phân chia thành các đoạn khác nhau, mỗi đoạn đề cập đến một ý và các em sẽ tập trung khai thác chủ đề đó. Thường thì trong văn miêu tả sẽ đi từ việc miêu tả khái quát đến chi tiết, các em nên sử dụng các từ tượng hình, từ láy hình ảnh để phát huy sức tưởng tượng của người đọc. Thông qua những bài văn tả cảnh này, các em học sinh sẽ hiểu hơn về cách viết văn, rèn luyện cách hành văn nhuần nhuyễn.

Tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm lớp 5 là bài văn mẫu để các em học sinh lớp 5 có thể tham khảo, qua đó, các em sẽ không những hoàn thiện được khả năng viết văn mà còn hình thành cảm xúc với ngôi trường mà các em đang theo học.

Tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm lớp 5 là một chủ đề văn học được khai thác trong chương trình giáo dục dành cho học sinh lớp 5, đây là một chủ đề hay, nói về cảm xúc tình cảm của các em dành cho ngồi trường mà mình đã từng được học tập, với chủ đề này các em học sinh cần phải khai thác nội dung thật chân thực, gần gũi, phong phú ngôn từ. 

Trong các bài văn mẫu lớp 5 hay, bài văn mẫu tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm lớp 5 là một bài văn được nhiều thầy cô và học sinh yêu thích. Bài văn mẫu tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm lớp 5 được chọn lọc từ nhiều bài văn do chính các em lớp 5 viết, qua đó, các em sẽ học hỏi được cách hành văn và trau dồi thêm vốn từ cho mình.Tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm hoàn toàn phù hợp với các em học sinh lớp 5 bởi đây là thời điểm mà các em đã có một khoảng thời gian khá dài gắn bó với ngôi trường, đủ để biết được đặc điểm và những khung cảnh quen thuộc mà các em yêu mến. Trong bài văn, các em sẽ tập trung vào việc miêu tả ngôi trường từ vẻ bề ngoài đến các lớp học, song hành với việc miêu tả là cảm xúc của các em về những khung cảnh đó. Điều này sẽ được thể hiện qua cách dùng từ, đặt câu, hành văn... tất cả đều phải toát lên được tình cảm mà các em dành cho ngôi trường của mình.

Trong bài văn tả ngôi trường, các em nên phân chia thành các đoạn khác nhau, mỗi đoạn đề cập đến một ý và các em sẽ tập trung khai thác chủ đề đó. Thường thì trong văn miêu tả sẽ đi từ việc miêu tả khái quát đến chi tiết, các em nên sử dụng các từ tượng hình, từ láy hình ảnh để phát huy sức tưởng tượng của người đọc. Thông qua những bài văn tả cảnh này, các em học sinh sẽ hiểu hơn về cách viết văn, rèn luyện cách hành văn nhuần nhuyễn.

Tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm lớp 5 là bài văn mẫu để các em học sinh lớp 5 có thể tham khảo, qua đó, các em sẽ không những hoàn thiện được khả năng viết văn mà còn hình thành cảm xúc với ngôi trường mà các em đang theo học.

Tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm lớp 5 là một chủ đề văn học được khai thác trong chương trình giáo dục dành cho học sinh lớp 5, đây là một chủ đề hay, nói về cảm xúc tình cảm của các em dành cho ngồi trường mà mình đã từng được học tập, với chủ đề này các em học sinh cần phải khai thác nội dung thật chân thực, gần gũi, phong phú ngôn từ. 

Trong các bài văn mẫu lớp 5 hay, bài văn mẫu tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm lớp 5 là một bài văn được nhiều thầy cô và học sinh yêu thích. Bài văn mẫu tả ngôi trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm lớp 5 được chọn lọc từ nhiều bài văn do chính các em lớp 5 viết, qua đó, các em sẽ học hỏi được cách hành văn và trau dồi thêm vốn từ cho mình.vvvvv

11 tháng 3 2019

Hương Khê là một huyện miền núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh, nơi đây có đại bản doanh của một cuộc khởi nghĩa lớn, quy mô lan rộng cả 4 tỉnh Bắc Trung Kì, kéo dài từ năm 1885 đến năm 1896.

Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng

Phan Đình Phùng sinh năm 1847, quê ở làng Đồng Thái (nay thuộc xã Tùng Anh), Đức Thọ, Hà Tĩnh. Năm 1877, ông thi đỗ Đinh nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sử trong triều đình. Với bản tính cương trực, ông phản đối việc Tôn Thất Thuyết phế bỏ Dục Đức, lập Hiệp Hòa làm vua, vì vậy đã bị cách chức đuổi về quê. Tuy vậy, khi Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra vùng Hà Tĩnh, ông vẫn đến yết kiến và được giao trọng trách tổ chức phong trào chống Pháp ngay tại quê nhà.

Từ năm 1885 đến năm 1888 là giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân. Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ thuộc rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Ông đã cùng các thợ rèn làng Trung Lương và Vân Chàng (Đức Thọ) nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp.

Từ năm 1888 đến năm 1896, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt.

Sau một thời gian ra Bắc, tìm cách liên lạc với các sĩ phu, văn thân, Phan Đình Phùng trở về Hà Tĩnh, cùng Cao Thắng trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.

Nghĩa quân Hương Khê được chế thành 15 quân thứ, đặt dưới sự chỉ huy của những tướng lĩnh tài ba. Đại bản doanh cuộc khởi nghĩa đặt tại núi Vụ Quang.

Từ đầu năm 1889, nghĩa quân đẩy mạnh hoạt động và liên tục mở các cuộc tập kích, đẩy lui cuộc hành quân càn quét của địch.

Nhiều trận đánh nổi tiếng đã diễn ra, như trận tấn công đồn Trường Lưu (5-1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (8-1892) giải phóng 700 tù chính trị,…Nhưng trong trận tấn công đồn Nu (Thanh Chương) trên đường tiến quân về tỉnh lị Nghệ An, Cao Thắng đã bị trúng đạn và hi sinh năm 29 tuổi. Đây là một tổn thất lớn của nghĩa quân.

Trước sức mạnh áp đảo của giặc, nghĩa quân vẫn kiên trì chiến đấu. Ngày 17-10-1894, họ giành được thắng lợi lớn trong trận phục kích địch ở núi Vụ Quang, hàng chục tên giặc đã bị tiêu diệt.

Sau trận đánh này, đội quân tay sai của Pháp do Nguyễn Thân chỉ huy tiếp tục tổ chức cuộc vây hãm núi Vụ Quang. Nghĩa quân bị triệt đường kế tiếp, quân số giảm sút nhiều. Trong một trận ác chiến, Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh ngày 28-12-1895. Năm 1896, những thủ lĩnh cuối cùng của cuộc khởi nghĩa lần lượt rơi vào tay Pháp.

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê sau hơn 10 năm tồn tại đến đây kết thúc. Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.

Cuộc khởi nghĩa bị thất bại bởi nhiều nguyên nhân, trong đó có những hạn chế về đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh đạo.

5 tháng 3 2020

Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.

Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cuung

-Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
+ Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.

-Có lượng phù sa lớn


1. Trai Dat o Vi tri thu may trong các hanh Tinh thuoc hê mat troi ?2. The nao la đương kinh tuyen Van đương kinh tuyen gôc . Co bao nhieu đương kinh tuyen3. The nao la đương Vi tuyen Va đương Vi tuyen góc . Co bao nhieu đương Vi tuyen4. Y Nghia cua Ti Le ban đo ? Co may dang Ti Le ban do ? The nao la Ti Le So Ti Le thuoc5. De xác dinh PHUONG huong trên ban do ngươi ta đua vào đau ve hình xác dinh các huong trên ban do6. The nao la kinh do Vi do Van Toa do...
Đọc tiếp

1. Trai Dat o Vi tri thu may trong các hanh Tinh thuoc hê mat troi ?

2. The nao la đương kinh tuyen Van đương kinh tuyen gôc . Co bao nhieu đương kinh tuyen

3. The nao la đương Vi tuyen Va đương Vi tuyen góc . Co bao nhieu đương Vi tuyen

4. Y Nghia cua Ti Le ban đo ? Co may dang Ti Le ban do ? The nao la Ti Le So Ti Le thuoc

5. De xác dinh PHUONG huong trên ban do ngươi ta đua vào đau ve hình xác dinh các huong trên ban do

6. The nao la kinh do Vi do Van Toa do đĩa ly cua mot điem ? Cach Viet Toa đo đĩa ly cua mot điem ?

7. Co may loài Ti Le ban đo ? Em hay nêu cách bieu hiên đia hình trên ban đo ?

8. Trai đat chuyên đong theo huong nao ? Nhung hê qua nao cua su van đong quanh Truc cua trai Dat ?

9. Em hay cho biet ve các ngay ha chi , dong chi , thu Phan , Xuan phan? Tai sao lai co các mua Xuan , ha , thu , đong ?

10. Neu hiên Tuong ngay Van đêm dai Ngan khác nhau trên trai Dat

11. Đac diem cau tao ben trong cua trai đat ?

12. Tren trai Dat co các Luc đia nao đai Duong nao , đai Duong nao lon Nhat , dai Duong nao nho Nhat

13 . Tac dung cua noi Luc Van ngoài Luc

 

7
21 tháng 12 2016

Câu 6:

Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độcao độ.

21 tháng 12 2016

Câu 11:

Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.

Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa

Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt

12 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác BDEC có

H là trung điểm của CD

H là trung điểm của BE

Do đó: BDEC là hình bình hành

mà \(\widehat{DBC}=90^0\)

nên BDEC là hình chữ nhật

9 tháng 3 2017

Tra loi đi

9 tháng 3 2017

Đề sao sao ý? Tam giác ABC cân chắc chắn AB = AC rồi. Lấy điểm H,K làm gì?

10 tháng 4 2016

a)

xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có:
AB=AC

B=C

suy ra tam giác ABH=ACH(CH-GN)

suy ra BH=CH=1/2BC=6:2=3(cm)

AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=25-9=16

AH= 4(cm)

b)

theo câu a, ta có tam giác ABH=ACH(CH-GN)

suy ra BH=CH suy ra AH là 1 đường trung tuyến của tam giác ABC

G là trọng tâm tam giác nên G sẽ là giao của 3 đường trung tuyến

suy ra A,G,H thẳng hàng

23 tháng 7 2016

N là trung điểm của AC
B là trung điểm của MP
I cũng là trung điểm của AP