K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

a) Xét \(\Delta\)APH và \(\Delta\)AQH có:

AH chung

APH=AQH=90

AHP=AHQ(AH là tia phân giác BAC)

Vậy \(\Delta\)APH = \(\Delta\)AQH(chgn)

23 tháng 7 2019

a) Xét ΔAPH và ΔAQH, có:

góc APH = góc AQH = 90o (gt)

AH: cạnh chung

góc PAH = góc QAH (gt)

Vậy ΔAPH = ΔAQH (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Ta có: ΔABC cân tại A (gt)

Lại có: Vì AH là phân giác của ΔABC => AH cũng là đường trung trực của ΔABC.

Bài 1a) Cho 🔺ABC vuông tại A, biết AB=9cm; BC=15cm. Tính chu vi hình 🔺ABC. b) Cho🔺ABC cân tại A biết góc C=50°.Tính số đo góc A và BBài 2Cho 🔺ABC có AB=6 cm, AC=8cm, BC=10cma) CM: 🔺ABC vuông. b) Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AH = 4,8 cm. Tính độ dài đoạn BH, CH. c) Lấy điểm I bất kì trên cạnh AH ( I không trùng với A và H). Cm: IC>IB. Bài 3Cho 🔺ABC vuông tại A, BD là phân giác của góc B. Vẽ Đi vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1

a) Cho 🔺ABC vuông tại A, biết AB=9cm; BC=15cm. Tính chu vi hình 🔺ABC. 

b) Cho🔺ABC cân tại A biết góc C=50°.Tính số đo góc A và B

Bài 2

Cho 🔺ABC có AB=6 cm, AC=8cm, BC=10cm

a) CM: 🔺ABC vuông. 

b) Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AH = 4,8 cm. Tính độ dài đoạn BH, CH. 

c) Lấy điểm I bất kì trên cạnh AH ( I không trùng với A và H). Cm: IC>IB. 

Bài 3

Cho 🔺ABC vuông tại A, BD là phân giác của góc B. Vẽ Đi vuông góc với BC (I thuộc BC). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng Đi và AB. Cm rằng 

a) 🔺ABC=🔺IBD

b) BD vuông góc với AI

c) DK=DC

d) Cho AM=6cm; AC=8cm.Hãy tính IC?

Bài 4

Cho 🔺ABC cân tại A. Tia phân giác của góc Bác cắt BC tại D

a) CM: 🔺ADB=🔺ADC

b) CM BD =DC; AD vuông góc với BC

c) Kể DK vuông góc với AB tại K, DE vuông góc với AC tại E. CM: 🔺DKE cân tại D. 

CM: KE//BC

Bài 5 

Cho 🔺 ABC vuông tại A, biết AB= 3cm,AC=4cm.Tia phân giác gốc B cắt cạnh AC tại F. Qua F kể đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại K

Bài 6

Cho 🔺MNP cân tại M. Kẻ MI vuông góc với NP (I thuộc NP) 

a) CM: IN=IP

b) Kẻ IH vuông góc với Mn (H thuộc MN) và IK vuông góc với MP( K thuộc MP). CM: 🔺IHK là🔺cân. 

c) CM: HK//NP

Bài 7

Cho 🔺ABC có góc B<góc C

a) So sánh độ dài các cạnh AB và AC

b) Gọi M là Trung điểm của BC. Trên tia đối của tia Mà lấy điểm D sao cho MD=MA. CM: góc CDA< góc CAD

Giải hết đống này hộ mình nha. Mình mãi mình KTTT rồi. Thanks all ❤️❤️❤️

 

 

 

0
25 tháng 8 2023

bạn thử sang web khác đi

25 tháng 8 2023

de vai

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BC

hay BH=CH

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có 

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

c: Xét ΔABC có 

AD/AB=AE/AC

Do đó: DE//BC

27 tháng 4 2021

ghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

27 tháng 4 2021

mấy bạn bớt nhắn linh tinh lên đây đi, olm là nơi học bài và hỏi bài chứ không phải nhắn lung tung

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC,ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=7,2\left(cm\right)\\BH=5,4\left(cm\right)\\CH=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HB\cdot HC=AE\cdot AB\)

4 tháng 5 2018

tb. Kéo dài BH cắt AC tại K 

Vì H là điểm đối xứng của M qua BC (gt) => BC là đường trung trực của HM (định nghĩa đối xứng trục) => BH = BM (định lý thuận) => \(\Delta BHM\)cân tại B (định nghĩa) => BC là đường phân giác của \(\widehat{HBM}\)(định lý 1) => \(\widehat{CBM}=\widehat{CBH}\)\(=\widehat{CBK}\)(1)

Xét đường tròn (O) có: \(\widehat{CBM}=\widehat{CAM}(=\frac{1}{2}sđ\widebat{CM})\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{CBK}=\widehat{CAM}=\widehat{CAD}\)(do A,D,M => \(\widehat{CAM}=\widehat{CAD}\)) (3)

Xét \(\Delta ACD\)có: \(\widehat{ACD}+\widehat{CAD}=90^o\)hay \(\widehat{KCB}+\widehat{CAD}=90^o\)(do A,K,C và B,D,C => \(\widehat{ACD}=\widehat{KCB}\)) (4)

Thay (3) vào (4) => \(\widehat{CBK}+\widehat{KCB}=90^o\)

Mà trong \(\Delta BCK\)thì : \(\widehat{CBK}+\widehat{KCB}+\widehat{BKC}=180^o\Rightarrow\widehat{BKC}=90^o\Rightarrow BK\perp AC\)=> BK là đường cao của \(\Delta ABC\)

Lại có H là giao điểm của AD và BK => H là trực tâm của \(\Delta ABC\)(đpcm)

c. Vì tứ giác BDME là tứ giác nội tiếp (cmt) => \(\widehat{MED}=\widehat{MBD}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{MD}\right)\)\(\widehat{MBC}\)(do B,D,C ) = \(\widehat{MAC}\)\(\widehat{MAF}\)(do A,F,C )(5)

Tứ giác AEMF có: \(\widehat{AEM}+\widehat{AFM}=90^o+90^o=180^o\)(do ME\(\perp AB\)tại E (gt) => \(\widehat{AEM}=90^o\)và MF \(\perp AC\)tại F (gt) => \(\widehat{AFM}=90^o\)

=> Tứ giác AEMF là tứ giác nội tiếp( Dhnb) => \(\widehat{MEF}=\widehat{MAF}\)(cùng = \(\frac{1}{2}sđ\widebat{MF}\)) (6)

Từ (5) và (6) => \(\widehat{MED}=\widehat{MEF}\Rightarrow\)3 điểm E, D, F thẳng hàng (2 góc cùng số đo, có 1 cạnh chung, 2 cạnh còn lại nằm về 1 phía so với cạnh chung thì 2 cạnh còn lại trùng nhau) => Đpcm

6 tháng 5 2019

a) Vì tam giác ABC cân tại A =>AB=AC và góc ABC=góc ACB hay góc HBM= góc KCM

Vì M là trung điểm của BC =>BM=MC

   Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

               AB=AC

               BM=CM

               Chung cạnh AM

  Do đó tam giac ABM = tam giác ACM (c.c.c)

 b) Vì MH vuông góc với AB =>góc BHM=90

          MK vuông góc với AC =>góc MKC=90

          Do đó góc BHM = góc MKC =90

      Xét tam giac BHM và tam giác CKM có

             góc BHM= góc CKM=90

             BM=CM

             góc HBM= góc KCM

   Do đó tam giac BHM = tam giac CKM (cạnh huyền-góc nhọn)

    =>BH=CK (hai cạnh tương ứng)

c)Vì BP vuông góc với AC,MK vuông góc với AC

      =>BP song song với MK
      =>góc PBM= góc KMC ( hai góc đồng vị)

Vì tam giác BHM = tam giác CKM => góc BMH = góc CMK

      Do đó góc PBM = góc HMB hay góc IBM = góc IMB

  Trong tam giác BIM có góc IBM = góc IMB => tam giác BIM cân