K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

la vi khuan

10 tháng 10 2021

Vi khuẩn nha

1. Nơi mà virus nhân lên làA. Nội bào tử.B. Tế bào chủ.C. Xạ khuẩn.D. Plasmid.2. Nội bào tử là một hình thức tối giản, ngừng hoạt động của vi khuẩn.Loại virus kí sinh ở vi khuẩn làA. Virus Thủy đậu.B. Virus HIV.C. Virus Cúm.D. Thể thực khuẩn.3. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?A. Bệnh kiết lị.B. Bệnh dại.C. Bệnh vàng da.D. Bệnh tả.4. Bệnh nào sau đây do virut gây ra, thông qua côn trùng sau đó xâm...
Đọc tiếp

1. Nơi mà virus nhân lên là

A. Nội bào tử.

B. Tế bào chủ.

C. Xạ khuẩn.

D. Plasmid.

2. Nội bào tử là một hình thức tối giản, ngừng hoạt động của vi khuẩn.

Loại virus kí sinh ở vi khuẩn là

A. Virus Thủy đậu.

B. Virus HIV.

C. Virus Cúm.

D. Thể thực khuẩn.

3. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

A. Bệnh kiết lị.

B. Bệnh dại.

C. Bệnh vàng da.

D. Bệnh tả.

4. Bệnh nào sau đây do virut gây ra, thông qua côn trùng sau đó xâm nhập vào người?

A. Bệnh cúm H5N1

B. Bệnh viêm gan B

C. Bệnh sốt rét

D. Bệnh sốt xuất huyết.

5. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng

A. có kích thước hiển vi.

B. có cấu tạo tế bào nhân sơ.

C. chưa có cấu tạo tế bào.

D. có hình dạng không cố định.

6. Những bệnh nào sau đây do virus gây ra?

A. HIV/AIDS, sốt xuất huyết, cúm, hắc lào.

B. Tay chân miệng, lao, đậu mùa, viêm gan B.

C. Cúm, quai bị, viêm gan B, thuỷ đậu.

D. Tả, viêm gan, viêm gan B, đau mắt hột, herpes.

Các bn giúp mik với

1
12 tháng 1 2022

thui tui bó

 

12 tháng 1 2022

thiếu chữ "tay" kìa bn

1. Nơi mà virus nhân lên làA. Nội bào tử.B. Tế bào chủ.C. Xạ khuẩn.D. Plasmid.2. Nội bào tử là một hình thức tối giản, ngừng hoạt động của vi khuẩn.Loại virus kí sinh ở vi khuẩn làA. Virus Thủy đậu.B. Virus HIV.C. Virus Cúm.D. Thể thực khuẩn.3. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?A. Bệnh kiết lị.B. Bệnh dại.C. Bệnh vàng da.D. Bệnh tả.4. Bệnh nào sau đây do virut gây ra, thông qua côn trùng sau đó xâm...
Đọc tiếp

1. Nơi mà virus nhân lên là

A. Nội bào tử.

B. Tế bào chủ.

C. Xạ khuẩn.

D. Plasmid.

2. Nội bào tử là một hình thức tối giản, ngừng hoạt động của vi khuẩn.

Loại virus kí sinh ở vi khuẩn là

A. Virus Thủy đậu.

B. Virus HIV.

C. Virus Cúm.

D. Thể thực khuẩn.

3. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

A. Bệnh kiết lị.

B. Bệnh dại.

C. Bệnh vàng da.

D. Bệnh tả.

4. Bệnh nào sau đây do virut gây ra, thông qua côn trùng sau đó xâm nhập vào người?

A. Bệnh cúm H5N1

B. Bệnh viêm gan B

C. Bệnh sốt rét

D. Bệnh sốt xuất huyết.

5. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng

A. có kích thước hiển vi.

B. có cấu tạo tế bào nhân sơ.

C. chưa có cấu tạo tế bào.

D. có hình dạng không cố định.

6. Những bệnh nào sau đây do virus gây ra?

A. HIV/AIDS, sốt xuất huyết, cúm, hắc lào.

B. Tay chân miệng, lao, đậu mùa, viêm gan B.

C. Cúm, quai bị, viêm gan B, thuỷ đậu.

D. Tả, viêm gan, viêm gan B, đau mắt hột, herpes.

0
13 tháng 2 2018

Đáp án B

Nhiễm vi khuẩn và virus có nhiều điểm chung. Cả hai đều là vi sinh vật và lây lan qua những con đường như: Ho và hắt hơi; Tiếp xúc với người nhiễm bệnh, đặc biệt là hôn và quan hệ tình dục; Tiếp xúc với bề mặt bị nhiễm khuẩn, thực phẩm và nước ô nhiễm
20 tháng 12 2021

Câu 1 . 

undefinedundefined

20 tháng 12 2021

Tk:

c1:

Virus là dạng sống nhỏ nhất và đơn giản nhất; chúng nhỏ hơn vi khuẩn từ 10 tới 100 lần. Vi khuẩn là sinh vật đơn bào sống cả bên trong lẫn bên ngoài tế bào khác. Chúng có thể tồn tại mà không cần tới tế bào túc chủ. Còn virus, chỉ có thể ký sinh nội bào, nghĩa là chúng xâm nhập vào tế bào chủ và sống bên trong tế bào.  
10 tháng 12 2021

Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.

Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.

Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 16: Virus và vi khuẩn

 

 

7 tháng 12 2021

4.Cách xây dựng khóa lưỡng phân: là dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.

5.

-Virus rất nhỏ bé, kích thước mỗi cá thể chỉ trong khoảng 20 nm đến 200 nm (nhỏ hơn vi khuẩn hàng ngàn lần).

-Không có cấu tạo tế bào, không có màng kép lipid bao bọc.

-Có đời sống kí sinh bắt buộc.

-Vật chất di truyền là một trong hai loại: DNA hoặc RNA mà không có cả hai.

-Không có hệ giải mã và dịch mã.

-Không tăng kích thước (không lớn).

-Không tự di chuyển.[59]

-Không có khả năng tự phát triển và phân chia

-Bị bất hoạt hoàn toàn khi ở ngoài vật chủ

bệnh:

-Nhiễm trùng da. Bề mặt da là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn. ...

-Mụn trứng cá ...

-Nhiễm trùng đường hô hấp. ...

-Bệnh cảm cúm.

cách phòng tránh:

-Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng chống lại virus xâm nhập.

-Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong nhà

-Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn

-Tiêm phòng đầy đủ

 

9 tháng 12 2021

5.So sánh sự khác nhau về cấu tạo của virus và vi khuẩn theo gợi ý trong bảng 16.2

9 tháng 12 2021
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). ... Vi nấm đóng 1 vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất.Giới (regnum): Fungi; (L., 1753) R.T. Moore, 1...
9 tháng 12 2021

Cấu tạo của virut

   - Gồm có 2 thành phần cơ bản là lõi axit nuclêic (ADN hoặc ARN với đơn phân là nuclêôtit) và vỏ prôtêin (gọi là vỏ capsit với đơn vị cấu thành là capsôme).

   - Phức hợp gồm axit nuclêic và prôtêin được gọi là nuclêôcapsit.

- Cấu tạo vi khuẩn gồm :

* Vùng nhân: chứa vật chất di truyền ADN

Ngoài nhiễm sắc thể, một số vi khuẩn còn có các loại plasmid nằm rải rác trong chất tế bào.

* Chất tế bào chứa: protein, peptid, acid amin, vitamin, ARN, ribosom,..

* Màng tế bào

Màng tế bào là một lớp màng mỏng có tính đàn hồi, cấu tạo bởi lớp kép phốtpholipit và prôtêin.

* Thành tế bào

Thành tế bào cấu tạo bới peptiđôglican. Chia ra làm 2 loại vi khuẩn: Gram âm và Gram dương.

* Vỏ nhầy

Vỏ của vi khuẩn là một lớp nhầy lỏng lẻo, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn.

* Lông (

Lông là những sợi protein dài và xoắn. Lông là cơ quan di động trong môi trường thích hợp, nó chỉ có ở một số loại vi khuẩn nhất định.

9 tháng 12 2021

*Vai trò của virut

- Virus là những sinh vật rất quan trọng trong nghiên cứu sinh học phân tử và sinh học tế bào

- Di truyền học thường sử dụng virus như những vector để đưa các gen vào tế bào

- sử dụng để nghiên cứu những chiến lược vắc-xin mới

*Đặc điểm chung của nguyên sinh vật: Cơ thể được biệt hóa trên một nền tế bào (đơn bào hoặc tâp đoàn),độc lập, kích thước nhỏ phân hóa phức tạp thành các cơ quan tử nhưng đảm nhận đầy đủ các chức phận sống như chuyển vận,cảm ứng,hô hấp bà tiết hấp thụ thức ăn, trao đổi chất..để tạo thành một cơ thể giống cơ thể đa bào.

Bệnh do nguyên sinh vật gây nên: sốt rét, kiết lị, amip ăn não,..