K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

a,\(6x-8y=9\)

\(\Rightarrow x=\frac{9+8y}{6}\)

\(y=\frac{6x-9}{8}\)

Vậy....

12 tháng 1 2019

\(b,11x+18y=120\)

\(\Rightarrow x=\frac{120-18y}{11}\)

\(y=\frac{120-11x}{18}\)

25 tháng 9 2015

1) Ta có 17(x-10)=39(y-4). Ta có 17(x-10)=39(y-4), suy ra x-10=39k, y-4=17k. Vậy nghiệm của phương trình là \(x=39k+10,y=17k+4\)  với k nguyên tùy ý.

2)Các bài sau làm tương tự

 

9 tháng 3 2018

Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau:

a) 12x - 7y = 45 (1)

ta thấy 45 và 12 chia hết cho 3 nên y cũng phải chia hết cho 3

đặt y=3k, ta có:

12x-7.3k=45

<=> 4x-7k=15 (chia cả 2 vế cho 3)

<=> x= \(\frac{15+7k}{4}\)

<=> x= \(2k+4-\frac{k+1}{4}\)

đặt t=\(\frac{k+1}{4}\)(t \(\in\) Z) => k = 4t – 1

Do đó

x = 2(4t – 1) + 4 – t = 7t + 2

y = 3k = 3(4t - 1) = 12t – 3

Vậy nghiệm nguyên của phương trình được biểu thị bởi công thức:

\(\hept{\begin{cases}x=7t+2\\y=12t-3\end{cases}}\)

Câu b và c bạn làm tương tự

Thấy đúng thì k cho mình nhé

a: =>4x^2-4x+1+7>4x^2+3x+1

=>-4x+8>3x+1

=>-7x>-7

=>x<1

b: \(\Leftrightarrow12x+1>=36x+12-24x-3\)

=>1>=9(loại)