K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

Cấu hình electron của nguyên tố: 1s22s22p63s23p4.

21 tháng 4 2019

Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron, vậy có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4

Số thứ tự bằng số proton và bằng số electron : Z = 16.

24 tháng 9 2016

a) Nguyên tử của nguyên tố có 6 electron ở lớp ngoài cùng.

b) Cấu hình electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ ba.

c) Cấu hình electron của nguyên tố: 1s22s22p63s23p4.

 

21 tháng 5 2018

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

ĐÁP ÁN B

Cho các phát biểu sau: (1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s (2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì (3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn (4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì

(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó

(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là

A.5.                       

B. 2.                       

C. 3.                       

D. 4.

1
29 tháng 8 2019

Đáp án B

Các ý đúng là 1,5

18 tháng 5 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a)

- Ở chu kì 2: theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

⟹ Số lớp electron ngoài cùng tăng từ 2s1 đến 2s22p6

- Ở chu kì 3: tương tự chu kì 2, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

⟹ Số lớp electron ngoài cùng tăng từ 3s1 đến 3s23p6

Vậy sự lặp lại tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố ở chu kì 2 và 3 thể hiện như sau: đầu chu kì nguyên tố có cấu hình electron là ns1, cuối mỗi chu kì nguyên tố có cấu hình electron là ns2np6.

b*) - Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tuần hoàn về tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố chu kì 2 và 3.

Vì cấu hình electron lớp ngoài cùng quyết định khả năng nhường và nhận e để đạt cấu hình của nguyên tố khí hiếm bền vững, dẫn tính kim loại hay phi kim của đơn chất. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần.

Từ đó, có sự biến đổi tuần hoàn tính acid, base của oxide cao nhất và hydroxide của các nguyên tố (ở hóa trị cao nhất) trong một chu kì.


+ Đơn chất: theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính kim loại tăng dần từ và tính phi kim tăng dần (trừ Ar).- Ví dụ sự biến đổi tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất của nguyên tố chu kì 3:

Na chỉ cần nhường 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm.

⟹ Na là kim loại mạnh nhất, có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mg chỉ tác dụng với H2O khi đun nóng:

Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2

+ Hợp chất: theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính base của oxide và hydroxide giảm dần.

Na2O tan trong nước ở điều kiện thường tạo dung dịch base:

Na2O + H2O → 2NaOH

MgO và Al2O3 không tan được trong nước.