1. Tính giá trị biểu thức
A. 323×95/83×66
B. (55-54)3/506
2.So sánh
A.56 và (-2)14
B.95 và 273
C.(1/8)6 và (1/32)4
Mọi người làm ơn làm jup mik đi ạ mai mik phải nộp rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\\ a,2< 3\Rightarrow2^{30}< 3^{30}\Rightarrow-2^{30}>-3^{30}\\ b,6^{10}=6^{2\cdot5}=\left(6^2\right)^5=36^5>35^5\left(36>35\right)\)
\(2,\\ a,\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}=\dfrac{3^{10}\cdot5^5\cdot3^5}{5^6\cdot3^{14}}=\dfrac{3}{5}\\ b,\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\\ \Leftrightarrow8x-1=5\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
Bài 2:
a: Ta có: \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}\)
\(=\dfrac{-3^{10}\cdot3^5\cdot5^5}{5^6\cdot3^{14}}\)
\(=-\dfrac{3}{5}\)
b: Ta có: \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
\(\Leftrightarrow8x-1=5\)
\(\Leftrightarrow8x=6\)
hay \(x=\dfrac{3}{4}\)
F=1-2+3-4+5-6+...+99-100+101
F=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)+101
F=-1+(-1)+..+(-1)+101
F=-50+101 ( Vì từ 1 -> 100 có 100 số và chia thành 50 cặp )
F=51
câu 1:
đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=3x+1 khi a=3
vậy hệ số góc của đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=3x+1 là 3
câu 2:
vì góc tạo bởi đường thẳng (d):y=ax+b(a≠0) với trục Ox là 30o nên
\(a=\tan30^o=\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
vậy hệ số góc của đường thẳng (d) tạo với trục Ox là\(\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
S=(1/1.3+1/3.5+.....+1/7.9)+(1/2.4+1/4.8+1/8.10)
2S=1/2.(1-1/3+1/5-1/5+....+1/7-1/9)+(1/2-1/4+1/4-1/8+1/8-1/10)
2S=1/2.(1-1/9)+(1/2-1/10)
2S=1/2.(8/9+2/5)
Trả Lời:
Quê hương trong mỗi chúng ta là những gì gần gũi, bình dị nhưng rất đỗi thiêng liêng. Với Đỗ Trung Quân quê hương là chùm khế ngọt, là cánh diều biếc, con đường đi học, là tuổi thơ tắm nắng trưa hè. Còn với Hạ Tri Chương thì quê hương chính là gia đình, làng xóm và những kỉ niệm ấu thơ. Sống ở kinh đô Tràng An sầm uất đua chen, lòng tác giả thổn thức chờ ngày về với mẹ. Niềm khắc khoải mong chờ ấy đau đáu bên lòng. Khi đi mái tóc vẫn còn xanh và khi trở lại thì tóc đà khác bao. Tóc đã nhuộm màu thời gian, nhưng giọng quê, hồn quê thì không hề thay đổi. Chất quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, nó trở thành giọt máu nuôi sống bản thân. Cảm động xiết bao, thời gian xa cách, tấm lòng với quê son sắt thuỷ chung. Trong cái giọng quê vẫn thế ấy là sự thuỷ chung được trải nghiệm bằng thời gian. Trở lại quê hương sau gần hết cuộc đời xa cách lòng sao lại không man mác bùi ngùi. Nếu như Lý Bạch có ánh trăng gợi nhớ về quê hương thì Hạ Tri Chương là lũ trẻ nơi đầu xóm. Nghịch lý là lũ trẻ kia không biết ông là ai.Trở lại quê hương, mái đầu tóc đã pha sương. Bao năm xa cách nay mới được trở về đất mẹ. Tuy xa cách quê hương trong khoảng thời gian đằng đẵng nhưng giọng quê - giọng của quê hương đất mẹ vẫn không thay đổi. Điều đó chứng tỏ rằng với Hạ Tri Chương quê hương là những gì thiêng liêng nhất. Và như vậy thì dù thời gian và con người có thay đổi nhưng tình cảm với quê hương thì không bao giờ thay đổi.
My taste in art is not the same as my sister's
I think romantic films aren't as interesting as action films
I don't speak Japanese and my new friend doesn't, either
Nester goes climbing less than before
He's had a cold for 2 days because he didn't wear enough clothes
I will spend an hour gettign this task done
My father prefers tea to coffee
Eat less or you will be obese
bài 2
làm câu B;C nha
B)
\(27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\)
\(9^5=\left(3^2\right)^5=3^{10}\)
vì \(10>9\)
\(=>9^5>27^3\)
C)
\(\left(\frac{1}{8}\right)^6=\left(\frac{1}{2^3}\right)^6=\frac{1^6}{2^{18}}=\frac{1}{2^{18}}\)
\(\left(\frac{1}{32}\right)^4=\left(\frac{1}{2^5}\right)^4=\frac{1^4}{2^{20}}=\frac{1}{2^{20}}\)
vì \(2^{18}< 2^{20}\)
\(=>\frac{1}{2^{18}}>\frac{1}{2^{20}}\)
\(=>\left(\frac{1}{8}\right)^6>\left(\frac{1}{32}\right)^4\)
\(\text{A.}\frac{32^3.9^5}{8^3.6^6}=\frac{\left(2^5\right)^3.\left(3^2\right)^5}{\left(2^3\right)^3.\left(2.3\right)^6}=\frac{2^{15}.3^{10}}{2^9.2^6.3^6}=\frac{3^{10}}{3^6}=3^4=81\)
\(\text{B.}\frac{\left(5^5-5^4\right)^3}{50^6}=\frac{2500^3}{50^6}=\frac{\left(50^2\right)^3}{50^6}=\frac{50^6}{50^6}=1\)
Bài 2:
\(\text{A.Ta có:}\)
\(5^6=\left(5^3\right)^2=125^2\)
\(\left(-2\right)^{14}=2^{14}=\left(2^7\right)^2=128^2\)
Vì \(125< 128\)
\(\Rightarrow125^2< 128^2\)
\(\Rightarrow5^6< \left(-2\right)^{14}\)
\(\text{B.Ta có:}\)
\(9^5=\left(3^2\right)^5=3^{10}\)
\(27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\)
Vì \(9< 10\)
\(\Rightarrow3^9< 3^{10}\)
\(\Rightarrow27^3< 9^5\)
\(\text{C.Ta có:}\)
\(\left(\frac{1}{8}\right)^6=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^3\right]^6=\left(\frac{1}{2}\right)^{18}\)
\(\left(\frac{1}{32}\right)^4=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^5\right]^4=\left(\frac{1}{2}\right)^{20}\)
Vì \(18< 20\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{18}< \left(\frac{1}{2}\right)^{20}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{8}\right)^6< \left(\frac{1}{32}\right)^4\)