Từ 1 lò xo có chiều dài l, độ cứng k=100(N/m). Người ta cắt lấy lò xo có độ cứng 200(N/m). Độ cứng của phần lò xo còn lại là:
A.100(N/m)
B.200(N/m)
C.300(N/m)
D.400(N/m)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m=200g=0,2kg
l0=16cm=0,16m
\(F_{đh}\) đóng vai trò Fht
đề lò xo giản 0,04m
\(F_{ht}=F_{đh}\Leftrightarrow m.\omega^2.R=k.\Delta l\)
R bằng chiều dài l0 của lò xo
\(\Rightarrow\omega=\sqrt{\dfrac{k.\Delta l}{R.m}}\)=\(5\sqrt{5}\) (rad/s)
Từ đó ta tính được thế năng đàn hồi của lò xo ở vị trí 1 và vị trí 2
Tính công của lực đàn hồi theo công thức liên hệ với thế năng:
Bài 2.
a)Cơ năng tại điểm thả vật:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=0,2\cdot10\cdot25=50J\)
b)Vận tốc lúc vật chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot25}=10\sqrt{5}\)m/s
c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=3W_t\):
\(W'=W_đ+W_t=4W_t=4mgz'\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow50=4mgz'\Rightarrow z'=6,25m\)
Bài 3.
a)Thế năng đàn hồi:
\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,1^2=0,5J\)
b)Cơ năng của viên bi khi bật ra:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot v^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_{đh}\)
\(\Rightarrow0,5=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot v^2\Rightarrow v=\sqrt{10}\)m/s