Nêu các pp điều chế CuSO4 ( cho VD minh họa)
Nêu các pp điều chế FeCl3 ( cho VD minh họa)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO NHA EM:
- Cách sử dụng thành ngữ:
+ Thành ngữ có cấu tạo từ một loại đơn vị là “từ”.
+ Thành ngữ là những tổ hợp từ cố định, kết hợp với nhau theo một cấu trúc chặt chẽ, có thể có vần điệu và đối xứng (về số lượng tiếng).
+ Thành ngữ là một cụm từ cố định (cho nên không viết hoa từ đầu cụm), nêu ra một khái niệm một cách có hình ảnh, chẳng hạn: “đẹp như tiên”, “mẹ tròn con vuông”, “trăm năm hạnh phúc” ...
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
VD:
"Không răng đi nữa cũng không răng,
Chỉ có thua ngừơi một miếng ăn.
Miễn đựơc nguyên hàm nhai tóp tép,
Không răng đi nữa cũng không răng."
(Tôn Thất Mỹ)
- Các lối chơi chữ thường gặp:
+ Dùng từ ngữ đồng âm (như bài thơ trên của Tôn Thất Mỹ)
+ Dùng lối nói trại âm (gần âm):
"Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương."
(Tú Mỡ)
+ Dùng cách điệp âm:
" Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ."
(Tú Mỡ)
+ Dùng lối nói lái:
"Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kè
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em."
(Ca dao)
+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa:
* Trái nghĩa:
"Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà."
(Phạm Hổ)
* Đồng nghĩa:
"Chuồng gà kê sát chuồng vịt"
(kê, yếu tố Hán Việt, có nghĩa là “gà”)
* Gần nghĩa (cùng trường nghĩa):
"Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi ! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi." |
(Hồ Xuân Hương)
(Các từ dùng trong bài đều là họ nhà cóc: nhái bén, chẫu chàng, nòng nọc, chẫu chuộc).
1,
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
Ví dụ: CO2, SO2, CuO,...
- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa
Ví dụ: Sắt tác dụng với oxi => sắt bị oxi hóa
2,
- Nguyên liệu để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là: K
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
1. tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi
2. tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
3. tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
4. tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
5. tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...
REFER
- Các ngành tảo: Thực vật bậc thấp, chưa có rễ, thân, lá. Sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao, có rễ, thân, lá ( giả ), sinh sản bằng bào tử. Sống ở nơi ẩm ướt.
- Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử . Sống ở cạn.
- Ngành Hạt trần : có rễ, thân, lá phát triển. Cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Ngành Hạt kín: có rễ, thân, lá phát triển đa dạng. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
Rêu thực vật bậc thấp (đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt)
Dương xỉ thực vật bậc cao (có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi)
Hạt trần thực vật bậc cao (có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn)
Hạt kín thực vật bậc cao (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt)
Tham Khảo
Các cách để đặt câu khiến là: + Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải,…vào trước động từ. +Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu. +Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,… vào đầu câu. +Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.a) Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên, phải) ở trước ĐT làm VN. b) Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thôi) ở cuối câu. c) Câu khiến có từ đề nghị ở đầu câu. *Đáp án : VD : Con đừng ngồi lâu trước máy vi tính.Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài
b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
Có 3 trường hợp :
Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...
Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...
Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân
1.
2.
Điều chế CuSO4 :
C1: 2Cu + O2 + 2H2SO4 --> 2CuSO4 +2H2O
C2: Cu + 2H2SO4(đ) --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
Điều chế FeCl3
C1: 2Fe + 3Cl2 -to-> 2FeCl3
C2: 6FeSO4 + 3Cl2 --> 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3