BIỂU DIỄN \(\frac{-1}{3};\frac{3}{3};\frac{5}{3}\)TRÊN TRỤC SỐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)
b) Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)
Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:
Dễ thấy:
vectơ \(\overrightarrow {OM} \) cùng hướng với vectơ \(\overrightarrow i \) và \(\left| {\overrightarrow {OM} } \right| = 4 = 4\left| {\overrightarrow i } \right|\)
Do đó: \(\overrightarrow {OM} = 4\,.\,\overrightarrow i \)
Tương tự, vectơ \(\overrightarrow {ON} \) ngược hướng với vectơ \(\overrightarrow i \) và \(\left| {\overrightarrow {ON} } \right| = \frac{3}{2} = \frac{3}{2}\left| {\overrightarrow i } \right|\)
Do đó: \(\overrightarrow {ON} = - \frac{3}{2}\,.\,\overrightarrow i \)
Ta có: \(\frac{{25\pi }}{3} = \frac{\pi }{3} + 4.2\pi .\) Do đó điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{{25\pi }}{3}\) trùng với điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{\pi }{3}\).
Vậy ta chọn đáp án A
Ta dùng dấu "=" giữa các tỉ số để biểu diễn sự bằng nhau của chúng.
Ta viết là: \(\frac{1}{2} = \frac{2}{4} = \frac{3}{6}\).
\(\frac{2-x}{3}< \frac{3-2x}{5}+\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow5\left(2-x\right)< 3\left(3-2x\right)+5\)
\(\Leftrightarrow10-5x< 9-6x+5\)
\(\Leftrightarrow10-5x< -6x+14\)
\(\Leftrightarrow x< 4\)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S ={x| x < 4}
0 4 )
#Học tốt!
a) Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).
b)
a, \(\frac{12}{-36}\)
b, Cái này bạn có thể tự làm được nhé
-1/3: chia giữa 0 và -1 thành 3 phần lấy 1 phần bên phải gần 0
3/3=1
5/3: chia giữa 1,2 và 3 thành 5 phần : 3 phần giữa 1 và 2, 2 phần giữa 2 và 3, lấy 2 phần ở gần 2
|------|------|------|----|--|------|----|--|------|------|------|----->
-1/3 0 3/3 5/3
Mình làm rồi bạn nhé!